042-2016 - page 7

CHỦNHẬT 21-2-2016
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
ÔngNguyễnBáViện
:Nhờnuôinaimàngay
cảkhi khókhănnhấtcủa thờibaocấp, kinh
tếgiađìnhôngvẫnvữngvàng, concáiđược
ănhọcđếnnơiđếnchốn.
YÊNTRANG
L
àngChâuSơn (xãCư
Êbur, TP Buôn Ma
Thuột) chỉ cách trung
tâm TP chừng 3 km.
Nhưbao làngquêkhác
ởvùngđất đỏbazanTâyNguyên,
người Châu Sơn cũng trồng cà
phê, tiêu… Thế nhưng làng này
lại nổi tiếng với truyền thống
nuôi nai lấy nhung suốt 70 năm
qua. Nhiều gia đình đã trở thành
triệu phú nhờ nuôi nai và chính
con nai đã dẫn dắt rất nhiều lứa
con cháu của họ bước vào giảng
đường đại học.
ConNaimanghìnhảnh
cốhương
ÔngNguyễnBáViện,haycòncó
biệt danh làViện “nai”, làmột hộ
nuôi nai lấynhungnổi tiếng trong
làng từ năm 1986 với đàn nai 10
con.ÔngViệnkểdùđãgắnbóvới
nghềnuôinaigầnnhưcảđờinhưng
ôngcũngkhôngphải làngườinuôi
naiđầu tiên.Nhữngngườiđầu tiên
bắt đầu nuôi nai hiện nay đều đã
trở thànhngười thiên cổ.Đếnnay
nhànào ít thìnuôi1-2con,nhànào
nhiều thìnuôi cảchụccon. “Trồng
càphê là côngviệc củangười dân
BuônMaThuột nhưngnuôi nai là
nghềgia truyềncủa làngnày” -ông
Viện tựhào.
Người dân ở làng Châu Sơn
toàn bộ là người Công giáo gốc
Hà Tĩnh. ÔngViện bảo gia đình
ông cũng di cư từ Hương Sơn,
HàTĩnhvào từnhữngnăm1954.
Ông nghe kể lại, vào những năm
cải cách ruộngđất, ngoàiHương
Sơn đời ông nội và cha của ông
đất đai nhiều, ruộng vườn thẳng
cánh cò bay nhưng gia đình có
thêm nghề tay trái là nuôi hươu
lấy nhung. Đến khi toàn bộ đất
đai, ruộng vườn bị thu thì con
hươu lại... thoát nạn vì nó không
thuộc thành phần cây gì, con gì.
Nói chung hươu là loài vật phi
nông nghiệp nên không bị tịch
thu. Nhờ vậy nên gia đình cha
củaôngkhông rơi vàokhốnkhó.
“Khi không còn đất đai, cha tôi
chỉ còn biết chăm con hươu, cứ
mỗi lần cónhungông cắt sao lên
rồi đem lên Vinh hoặc có khi ra
tận Hà Nội để bán. Giá mỗi cặp
nhung mua được cả mấy lượng
vàngấychứ.Nhờ thếmàgiađình
có cuộc sống sung túc từ thời đó”
- ôngViện kể.
Khi cha của ông và dân làng di
cư vào BuônMa Thuột, họ nhớ
con hươu ở làng quê xưa lắm.
Nhưng ởmiền đất mới này kiếm
conhươu thật khôngdễ.Từđóhọ
suy nghĩ tìm phương cách thay
thế. Con nai rừng là lựa chọn lý
tưởng nhất nên từ đó họ bắt đầu
thuần dưỡng chúng để nuôi lấy
nhung.Cáccụ tìmgặpnhữngông
thầy lang Tàu để hỏi. Họ nói giá
trị dinhdưỡng của nhungnai hay
hươu đều ngang nhau và giá như
nhau. Từ đó nghề nuôi nai ở quê
mới bắt đầu.Cứ thếgiađìnhông,
từđời cha truyềnchocon.Vàcũng
đương với 2-3 chiếc xe Dream
nên dường như đó làmột gia sản.
Chẳngphải ai cũng có tiền sẵnđể
muavàicặpnainuôi lấynhungbán.
ÔngViện kể lại rằng có được 10
con nai là nhờ trong số nai đó có
nai cái.Nai cái cứđẻ thêmvànhờ
đó tài sản cũng tăng lên.
Trong làng cũng có những gia
đìnhkhôngcóđủ tiềnđểnuôimột
connai nênnhà nọ rủnhà kia hùn
lại nuôi chung. Một nhà chưa đủ
thì hai nhà. Nhưng nhiều khi hai
nhà chưa đủ, có khi con nai ấy là
banhàchung lại.Cũngnhờ thếmà
dầndàcả làng,nhànàocũngcónai
và nhờ đó kinh tế của làng Châu
Sơnđượccho làkhágiảnhất trong
các làngcủaBuônMaThuột.Ông
Việnbảo: “Bấygiờ, chàng trainào
đi tán gái mà hé ra là nhà có nuôi
nai thì kiểu gì cũng được... cộng
thêmmấy điểm ấy chứ”.
Nếu như người đồng bào trên
BuônMaThuột dựngvợgảchồng
thườngcho trâu,bò thì tại làngChâu
Sơn từmấychụcnămquamónquà
quýgiánhấtgọi làcủahồimôncha
mẹ traochoconcái lànai.Chuyện
kể củamột chàng rể lấyvợở làng
ChâuSơnvàonămngoái,khinghe
chamẹvợnói choquàcưới làmột
connainhưngkhôngđượcbán.Vì
cặpvợchồngnàysốngởTPnênkhi
nghevậyanhphát hoảng. Lúc sau
cha vợ bảo quà cưới là nai nhưng
cứ gửi lại cha mẹ chăm, khi nào
có nhung thì về cắt bán thôi. Tuy
nhiên, hiện tại con nai là quà hồi
môn ấy vẫn đang nằm trong bụng
nai mẹ chờ sinh. “Nghe có vẻ lạ
nhưngvớingườiChâuSơnconnai
quý lắm, hứa cho khi nó còn nằm
trongbụngmẹcũng rất quý” -ông
Viện khẳngđịnh.
Nuôi nai giữnhà
ÔngViện bảo con nai rất tinh,
thính giác tuyệt vời. Nai có thể
canh trộm rất nhạybén, trôngnhà
cókhi cònhơncảchó.Chỉ cầncó
người lạxuất hiện từbờ ràoxaxa
là lập tức tất cả lông trên người
nó sẽ dựng lên và rung bần bật,
cònmiệng sẽphát ra tiếngkêu…
Bởivậy trộmcắpkhó lòngmàvào
đượcđếnvườnchứđừngnói làmò
vào đến trong nhà. Với bản chất
không thể thuần chủngđược con
nai như các convật khácnênnếu
cứ thấy người nào là con nai sẽ
cắm đầu vào đâm. Với sức nặng
có con lên tới 300-400 kg và sự
hoang dã của nó, đã có trường
hợpmấtmạng vì bị nai húc.Vậy
nên nuôi nai vừa giữ nhà và bản
thân sự hoang dại của nai cũng
khiến việc trông nom tài sản lớn
củagiađìnhkhôngquávất vảbởi
không ai dám chui vào chuồng.
Đưa làngnghề và
quyhoạchbài bản
Vài nămgầnđâybỗngdưnggiá
nhunggiảmmạnhmà theoôngViện
là do sự nở rộ của các loại thực
phẩm chức năng. Dẫu vậy người
dânChâuSơnvẫnkhôngbỏnghề
gia truyền củamình. Trong số đó
hiệnChâu Sơn cũng đã có những
lớp trẻ đau đáu về nghề này.Anh
LêLinhDuy,TổngGiámđốcCông
tyThực phẩmĐôngBắcÁ - một
trongnhữngngười thuộc thếhệ thứ
ba của Châu Sơn, đang xây dựng
nghềnuôi nai thànhmột quy trình
khoahọc.Anhđã tập trungđầu tư
trang trại nuôi 300connai với quy
hoạchvùng trồngcỏ sạch.Trại nai
của anh có bác sĩ thú y theo dõi
địnhkỳ.Anh cũngđang tiếnhành
nghiên cứu tìm ra những phương
ánmới nuôi nai sao cho hiệu quả
hơncách làm truyền thống từ trước
đến nay. Theo anh, Việt Nam khí
hậu rất tốt để nuôi nai nhưng sản
phẩm quá nghèo nàn. Cả gần thế
kỷ nay người dân chỉ cắt nhung
nai rồibánchứkhôngbàochế.Hồi
chưa có tủ lạnh thì họ chỉ biết cắt
ngâm rượu,màngâmkhôngđúng
bài bản cũng không làm nên giá
trị của nhung. Không ngâm rượu
thì cũngchỉbiết sấykhôhoặcđem
bán cho tiệm thuốcBắc.
Do vậy anh Lê LinhDuy đang
cùngcácchuyêngianghiêncứuđể
cho ra nhiều sản phẩm từ nguyên
liệu nhung nai. Trước mắt anh
đã cho chế thành công sản phẩm
nhung nai ngâmmật ong, người
tiêudùngmuavềcó thểdùngngay
mà không phải lo ngại, mà dinh
dưỡng từ nhung sẽ không bị mất
đi đâu cả.
Sắp tới đây, khi đã ổn định về
quyhoạchnuôivàđadạnghóasản
phẩm, anh Duy còn mong muốn
đưa đànnai củamìnhvàokết hợp
khai thácdu lịch. “Tôi sẽphối hợp
với các tour du lịch đếnBuônMa
Thuột để thamquan làngnai vàcó
thể tổ chức chodukháchquan sát
quy trình cắt nhung nai trực tiếp
tại làng” - anh tâm sự.
Làngnai
ChâuSơn
Nhờ nai mà các gia đình làng này đã nuôi
rất nhiều lớp con cái đi vào đại học trong
những giai đoạn kinh tế khó khăn.
AnhLêLinhDuy làngườiđầutiên“nângcấp”môhìnhnuôinaithànhtrang
trạivớinhữngquyhoạchbàibảnvàsố lượngnai lênđến300con.Ảnh:Y.Tr
Hiệnnayvùngnuôi nai lớnnhất làNewZealand, sauđóđến
Úc, CanadavàNga. Vàhầunhưở cácnướcnàykhôngnuôi
hươumà90% làhọnuôi nai. Thực tế cácviệnnghiên cứu thế
giới cho rằng chất lượngnhung của connai vàhươu lànhư
nhau. Bằng chứng cho thấy trên thếgiới đa sốđềunuôi nai lấy
nhung. Sảnphẩmở cácquốcgianàykháphongphú, đadạng.
ỞLiênXô30nămvề trướcngười tađã chiết ranướcnhungnai
để tiêmvào tĩnhmạch cho cácvậnđộngviênđiềnkinh. Đây
không thuộcdạng chất kích thíchvà thực sựkhônggâybéo
nhưnhiềungười lầm tưởngnhưngnó có sứcđềkhángvàgiúp
cơ thểhồi sinhmột cách thầnkỳ.
LÊLINHDUY
,
TổngGiámđốcCông tyThựcphẩmĐôngBắcÁ
Sẽcómởcửachocác
tourdu lịchthamquan
làngnai lấynhungvà
xemcắtnhung.
chính nhờ cái nghề gia truyền ấy
mà ông sinh hạ tới 10 người con,
được nuôi dưỡng đầy đủ, ai cũng
được học hànhđếnnơi đến chốn.
Cứ bán nhung dư tiền thì ông lại
mua thêmđất.Dùcon trai haygái,
khi dựng vợ gả chồng đều được
cho đất rẫy, đất thổ cư cùng với
của hồi môn làmột, hai con nai.
KhôngchỉgiađìnhnhàôngViện
mànhiềugiađìnhkhácởChâuSơn
nuôinaicũng là truyềnđời.Vì sinh
ra ở vùngHà Tĩnh nuôi hươu nổi
tiếng cả nước nên hầu hết ai cũng
biết giá trị củamột con hươu hay
một con nai rất lớn và khi cho ra
một cặp nhung nhiều khi bằng cả
mộtmùamưanắngvấtvảvìcàphê.
Congái lấychồng,
củahồimôn lànai
Người trong làng bảo nai nuôi
để lấynhungmà nhung là lộc trời
bannên rất quý.Quýkhôngchỉ vì
đó là lộchayvì nhungnai đem lại
giá trị caochogiađình,màbởi đó
là nghề gia truyền của nhiều đời
để lại. Nghề ấy đã nuôi nấng bao
thế hệ lớn lên, trưởng thànhvà có
cuộc sống đủ đầy.
Hiện nay giá thànhmột con nai
daođộng40-60 triệuđồng. Trước
đâymột con nai có giá trị tương
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook