042-2016 - page 6

CHỦNHẬT 21-2-2016
6
THỜI ĐẠI
TSxãhộihọcPhạmThịThúy
, giảngviênHọcviện
Hànhchính:
-Diễngiả tại cácsựkiệnvănhóa lớn.
-Tácgiảcủanhiềucông trìnhkhoahọcđãcôngbố.
Bạo lựccũngbởi
nhớ lâu,thùdai
Bạo lực là bất thường nhưng hiện nay nó xảy ra nhiều đếnmức trở
nên bình thường. Nó khiến con người có thể dần quen với bạo lực,
vô cảm với bạo lực, tập nhiễm bạo lực.
TUẤNTHỊNH
B
áo cáo nhanh củaBộ
Y tế sau tết 2016vừa
quakhiếnnhiềungười
giậtmình:Hơn5.000
ngườinhậpviện trong
tết do đánh nhau, trong đó có 13
ca tửvong. Phải chăngngườiViệt
đang ngày càng hung hãn hơn?
Hunghãngâyhậuquả
lớnchoxãhội
.
Phóng viên:
Bà nghĩ gì xung
quanh thông tin cả nước có hơn
5.000 ca nhập viện vì đánh nhau
dịp tết vừa qua?
+TSxãhộihọc
PhạmThịThúy:
Tôi cũng như nhiều người Việt
Nam rất đau lòng. Tínhmạng con
người,nhữngnỗiđauvề thểxácvà
tinh thần đối với người bị thương
vàngười thân củahọ làkhông thể
đongđếm hết được.
.Dướigócnhìnxãhộihọc,bàcó
phân tíchgì vềnhững cănnguyên
làm thói hunghãnngàycàng tăng
trong xãhội hiện nay?
+Có rấtnhiềunguyênnhânkhác
nhau.Nguyênnhânbềmặt làdobia
rượungày tết.Nguyênnhân sâuxa
là những uẩn ức tâm lý xuất phát
từ những khó khăn hằng ngày của
cuộcsốngmưusinhchấtchứa trong
tâm trạng con người khiến họ dễ
nóng giận, hung hãn. Nhữngmâu
thuẫn trongquanhệgiữangườivới
người tồn tại chưađượcgiải quyết
nên rượubiađãkích thíchhọbùng
phátnhữngdồnnéngiậndữ lâunay.
Nguyênnhândobốicảnhxãhộibức
bối, sựkhókhăn chungvềkinh tế,
sự suy thoái về đạo đức trongmột
thời gian dài. Sự ảnh hưởng của
tâm lýđámđông, sự lây lan tâm lý
tiêu cực cũng dễ khiến bùng phát
những hành vi bạo lực giữa nhiều
nhómngườikhácnhau trongxãhội.
. Sựhunghãnđó, bằngquan sát
của bà đã gây ảnh hưởng thế nào
đến đời sống xã hội hiện nay?
+ Sự hung hãn lên ngôi vừa có
nguyên nhân từ tâm lý đám đông
vừa gây ra hậuquả tạonên tâm lý
đámđông. Sựhunghãnkích thích
sựhunghãn.Và tâm trạng lo lắng
bấtan, thấtvọng lan trànsangnhững
người không hung hãn…Đây là
hậu quả lớn có thể dẫn đến nhiều
vấn đề xã hội như nạn tự tử, bệnh
trầm cảm, sự chán chường, không
cònmục tiêu sống…
Tưduy “quân tử trả thù
10nămchưamuộn”...
. Theobà, cóphải tâm lý trả thù
làchuyện trọngđại,kiểu“ănmiếng
trảmiếng”hình thànhsâu trong tư
duycánhâncủanhiềungườiViệt?
+Người xưacócâu“quân tử trả
thù 10 năm chưamuộn”. Đúng là
trongtưduycánhânnhiềungười
Việtcoi trọngsĩdiệnbản thân,dễ
tựái,đểbụng,nhớ lâu, thùdai…
Đâycũng làmột trongnhữngnét
xấu xí của người Việt
mà nhiều
nhà nghiên cứuvănhóa đã chỉ ra.
. Riêngnhànghiên cứu vănhóa
VươngTríNhànđãđúc kết: “Thô
bạo đã trở thànhmột thứ khí hậu
trongmối quan hệ bình thường”,
bànghĩ sao?
+Rất buồn là tôi phải đồng tình
với quan điểm đó.Vì bạo lực quá
phổbiến, lan trànkhắpnơi, ởđâu
cũng có bạo lực: Trong gia đình,
trườnghọc,bệnhviện,cácnơicông
sở, nơi sinh hoạt cộng đồng…Sự
bất thường nhiều đếnmức nó trở
nên bình thường khiến con người
trở nên quen với bạo lực, vô cảm
với bạo lực, tậpnhiễm bạo lực.
Người lớnphải làmgương
. Sự can thiệp, xử lý hành chính
hiện nay, theo bà đã đủ sức răn
đe họ chưa?
+ Chưa đủ. Thực tế là xử phạt
hànhchínhkhônggiải quyết được
cácnguyênnhângâyrabạo lực.Nó
không đủ sức răn đe do hình phạt
thấp,dư luậnxãhội chưaphảnứng
mạnhmẽ, cònhiện tượngbaoche,
chạy án… chomột số trường hợp
phạm tội.
. Vậy giải pháp để giảm thiểu
thói côn đồ, hung hãn của nhiều
người Việt làgì, thưabà?
+Rấtkhóđểmộtgiảipháp riêng
lẻnàocó tácdụng.Vìnguyênnhân
rấtđadạngvàphức tạpnên rất cần
tiếnhànhmộtnghiêncứusâu rộng
về thực trạngbạo lựcmới có thểcó
nhữngđềxuấtgiảiphápmang tính
tổng thểvàkhả thi.Trướchết,Nhà
nướccầngiúpngười dângiảmbớt
nhữngkhókhăncủahọ:Khókhăn
vềkinh tế, khókhăn trongcôngăn
việc làm, xử lý nhữngmâu thuẫn
xãhộimộtcáchcôngbằng,nghiêm
minh…Quan trọng hơn là những
giải pháp liên quan đến giáo dục
và văn hóa. Sự thay đổi cần thiết
trước hết là phải tăng cường giáo
dục gia đình, nhất là giáodục đạo
đức, kỹnăng sống cho con trẻ.
. Còn về tính thiện bao dung
“tiên trách kỷ, hậu trách nhân”
củangườiViệt, làm thếnàođểvẫn
đượcgiữgìnvàkhơigợi trongcon
người hôm nay, thưa bà?
+ Đó là vấn đề của giáo dục.
Muốn giữ gìn và hiện thực hóa
đượcnhữnggiá trị vănhóa truyền
thống tốt đẹp củangườiViệt như
lòng nhân ái, tính bao dung,…
cầnbắt đầu từchínhnhữngngười
chịu tráchnhiệmgiáodục, trước
hết là chamẹ, sau là thầy cô, nhà
quản lý. Và cần nhất là sự làm
gương từ những người có trách
nhiệm đó.
. Xin cámơnbà.
Haithiếunữnghi làsinhviênẩuđảnhaugiữađườngphốCầnThơđếnmứcmột
ngườingấtxỉutạichỗ.Rấtnhiềuthanhniêntrẻđứngxem,quayphimnhưng
khôngaicanngăn.
Bạo lựcquáphổbiến,
lantrànkhắpnơi,ở
đâucũngcóbạo lực:
Tronggiađình,
trongtrườnghọc,
bệnhviện,cácnơi
côngsở,nơisinhhoạt
cộngđồng…
TS tâm lý
HUỲNHVĂNSƠN:
Sựhunghãngiatăngkhivòngtròn
yêuthươnghẹp lại
Phai thưanhân răngsựhunghăngcủaconngười cónhữngbiểu
hiệngia tăngkhinhiềuvụgiảiquyếtmâu thuẫn, xungđộtbằng
nắmđấmđaxay ra.Đó làbiểuhiệncủasựbế tắc trongứngxửvăn
hóavànhânvăncủaconngười.Nguyênnhân làcáccánhânđanh
nhaukê trênđa thiếusựcânnhắc trênbìnhdiệnbản thểdẫnđến
sựhunghăngngay trongphảnứng.Conxet trên tâmnhinvimô
thi conhưngnguyênnhânsâuxanhưnhà trườngchưa thựcsự
làm tốtviệcgiáodụchànhviứngxử theogiá trịhòabình, tôn
trọng; giađìnhchưa thựcsựdắtconvàođời vớinhữngkỹnăng
sống, nhữngchiến lược, nhữngdựándàihơi vềgiáodục tính
nhânvăn, ứngxửhòabình, nhânái theonhữngchuẩnmựcchưa
được thực thimộtcáchbàibản…
Xetơgocđôkhac, khimavong tronyêu thương trongmôingươi
ngaycangnhohẹp thi chuyênâuđanhauvimôtmâu thuẫnnho
cung lachuyêndêxay ra. Bơi khiđongười tachinghĩđếnbản
thânmình, vì cái lợi củamình,đôi lúcchỉ vìmuốnnhanhmộtchút,
hơnmộtchút, khôngmuốn thua thiệt…người ta trởnên íchkỷ,
thích tựkhẳngđịnhvà trởnên lạnh lùng.
Rõ ràngai cũngmuốnkhẳngđịnhmình,giànhchomìnhphần
thắng.Vìvậy,người tadễdàngẩuđảhayđánhnhauvàbạo lựchay
sựhunghãn trở thànhbộmặt thậtcủanhiêuconngườihômnay.
“Ngânhàngphânngười”tạiHàLan
Dùng phân người để chữa bệnh: Chuyện chẳng đặng đừngmới phải làm vì không còn cách nào khác!
TheoGSEdKuijper chuyên ngành vi sinh học tại ĐH
Leyden, một TPnằm ởmiềnTâyHà Lan, “truyền phân”
thường là giải pháp duy nhất được chỉ định cho các bệnh
nhân bị nhiễm khuẩn
Clostridium difficile
(viết tắt là
C.
difficile
), một loại vi khuẩn độc phát triển trong ruột sau
một thời gian bệnh nhân được điều trị bằng kháng sinh.
Mỗi năm có khoảng 3.000 ca viêm ruột dạng này tại
HàLanvà có khoảng5% trong số camắc nói trên chuyển
thànhmạn tính. Trongmột số ca nguy cấp, viêm ruột có
thể dẫnđến tử vong saukhi bệnh nhânbị tiêu chảy nặng
kéodài, bị viêmđại tràngvà đôi khi bị thủng ruột.
Nguồn “phân sạch” (tức phân không cómầm bệnh) trở
nên thiếu và việc thành lậpmột “ngân hàng phân” là cần
thiết để giải quyết nguồn cung. Ngân hàng này được đặt
tại ĐHLeyden, sẽ đảm trách việc tiếp nhận, xử lý, bảo
quản và phân phối nguồn phân dự trữ cho các bệnh viện
trên khắp đất nước.
Để có thể hiến phân, người cho phải đang trong tình
trạng sức khỏe tốt, không quámập, không quá gầy và
được xét nghiệm với kết quả là đang có hệ vi khuẩn
đường ruột khỏemạnh. Việc hiến phân không được trả
tiền, tên người cho được bảomật và quá trình giao-nhận
phân được thực hiện ngay tại nhà người cho. Sau đó vật
phẩm sẽ được chuyển đến ngân hàng lưu trữ, được xử lý
thành “thành phẩm” và được trữ đông.
GS Ed Kuijper kết luận: “Việc hiến phân vẫn chưa
thể phổ biến
trong cộng
đồng như hiến
máu nhưng
tôi nghĩ rằng
dần dầnmọi
người sẽ quen
với chuyện
trên vì đây
là nghĩa cử
nhân đạo giúp
những bệnh nhânmắc phải căn bệnh khó chữa này”.
TƯỜNGNGUYỄN
(Theo
Le Vif
)
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook