044 - page 11

11
THỨBA
23-2-2016
Kinh tế
QUỲNHNHƯ
N
gày22-2, tạiTP.HCM,
BộCôngThươngđã tổ
chứccuộcđốithoạigiữa
các tham tán thươngmạiViệt
Nam tại cácnướcvới doanh
nghiệp (DN) để trao đổi về
nhữngkhókhăn, vướngmắc
trong xuất nhập khẩu.
Tại đây, DN cho hay họ
đang “khát” thông tin về thị
trường các nước.
Thiếu thông tin
Đại diệnCông tyTiếnĐạt
(BìnhĐịnh)đềnghịkhi tham
tánthươngmạicóthôngtinthị
trường thì phải nhanhchóng
cho DN trong nước biết để
tránh rủi ro cũng như nắm
bắt cơ hội xuất khẩu.
“Trước đây, tại ẤnĐộ có
một đợt giảm giá lớn. Một
DNngànhgỗnhậnđược lời
đềnghịcủaphíađối tácgiảm
giá7%cho lôhàng.Đáng tiếc
là do không có thông tin về
thị trườngnàynênđãkhông
chịu bán, neo hàng chờ lên
giá. Sau đó giá không tăng
mà lại giảm đến hơn 10%
vàDN chịu thiệt” - đại diện
công ty này dẫn chứng.
Ông Trần Thành Trọng,
GiámđốcCông tySángBan
Mai chuyên sản xuất máy
phát điện, cho rằng cầnphải
xem lại vấn đề hàng Trung
Quốc (TQ) nhưng gắnmác
Singapore. Ông Trọng nói:
“Chúng tôi biết có rất nhiều
máymóc từTQ, lắp rápởTQ
xuấtkhẩusangSingapoređể
lấymácnướcnàyrồinhậpvào
ViệtNam. Lýdo là xinxuất
xứSingapore khá dễ dàng”.
Từ thực tếnày, ôngTrọng
đề nghị Bộ Công Thương
và thương vụ Việt Nam ở
Singapore xem lại các quy
địnhvềxuất xứđể thông tin,
tưvấnvàgiải quyết.Quađó
để hàngViệt Nam không bị
lép vế trước hàng TQ gắn
mác Singapore.
Trong khi đó, Giám đốc
Công ty Phước Thành Bảy
Mập, bà Nguyễn Thị Tuyết
Nhung, kể công ty thường
xuất khẩu gạo đi thị trường
Mỹ.Gầnđâydo thiếu thông
tin, không biết chất nào bị
cấmvà tỉ lệbaonhiêu tại thị
trườngnày.Chínhvìvậykhi
hàng đếnMỹmới biết phải
niêm phong hàng, gửi kho,
chờ kiểmđịnh…
Đến khi xong các khâu
trênmàhàngđạt tiêuchuẩn,
không có chất cấm thì mới
được giao cho khách hàng.
Trongkhi đó, nhữngkết quả
kiểm định tạiViệt Nam như
kiểm dịch thực vật thì Mỹ
hoàn toànkhôngxemxétđến.
Từđó, bàNhungđề nghị:
“Cơ quan quản lý xem xét
choDNkhỏi kiểmdịch thực
vật tạiViệtNamvìmấtcông,
mất tiềnmà cuối cùng phía
nước nhập khẩu lại không
cầnđến”.
Một sốDNkháccũngcho
hayhọđang“đói”các thông
tin về ngành hàng, các tiêu
chuẩnchất lượng, thayđổi tỉ
giá,dấuhiệukhủnghoảng…
ở các nước để biết cáchứng
phó. Đồng thời công khai
thông tin về những lô hàng
xuất khẩubị lỗi, “cóvấnđề”
đểcácDNkhác tránhgặp lỗi
tương tự.
Sẵn sànghỗ trợ
Đáp lời cácDN, các tham
tán thươngmại và đại diện
của nhiều thương vụ Việt
Nam tại nước ngoài nói sẵn
lòng hỗ trợ, cung cấp thông
tin choDN.
Ông Phạm Trung Nghĩa,
tham tán thương mại tại
CácTiểuvươngquốcẢRập
thống nhất (UAE), cho hay
trong năm ngoái, thương vụ
nàynhậnvà trả lờihơn3.000
emailhỏi thông tin từcácDN,
hiệphội...Thươngvụ tựđánh
giáchất lượng trả lời đạt 7,5
điểm/10.Tuyvậy,ôngNghĩa
lưu ý: “Hiệp hội vàDN nên
hỏi cụ thể hơn, vì nhiều câu
hỏi còn chung chung, mênh
môngnênkhôngbiếtphải trả
lời thế nào”!
Đặc biệt, theo ôngNghĩa,
hiện thườngchỉ có thông tin
mộtchiều.Cụthểlàthươngvụ
cungcấp thông tinvềnướcvề
tìnhhình thị trường,giácả…
ở thị trườngnướcngoài.Thế
nhưng các DN và hiệp hội,
địa phương trong nước, trừ
ngành thủy sản và da giày,
chẳngbaogiờ thôngbáocho
thương vụ biết tình hình giá
cả,nguồnhàng trongnước ra
sao; đượcmùa,mấtmùa thế
nào, giá lên hay giá xuống.
“Thế nên nhiều lúc khách
hàng nước ngoài tìm hỏi
muahànghóaViệt, chúng tôi
khôngcó thông tinđể trả lời
chongười tađặt hàng” -ông
Nghĩa nêu thực tế.
Tham tánĐàoTrầnNhân,
phụ trách thị trườngMỹ, chia
sẻ hiện nayMỹmới chỉ cho
ThủysảnViệtđangđượcxuấtkhẩusangnhiềunước.Trongảnh:Chếbiếncábasa,cátraxuấtkhẩu.
Ảnh:TRÀPHƯƠNG
“Cứu”doanhnghiệpnhiềuphen
Thời gianqua, một số tham tánđã hỗ trợhữuhiệu cho
DNgiải quyết tranh chấp, hạn chế rủi ro và chặnđứng kịp
thờimột sốvụ lừađảo.
ÔngPhạmThếCường, tham tánởAi Cập, dẫnchứngDN
xuấtchủyếu lànông lâm thủysảnvào thị trườngnày. Song
có hiện tượngDNnước ngoài mua hàng thôngđồng với
hãng tàuđể“rút”hàngmàkhông trả tiền. Và thươngvụđã
can thiệp, hỗ trợnhiềuvụ.
ÔngPhạmTrungNghĩachobiếttrongnămngoái, thương
vụ tạiDubaiđãnhận thông tinvề tranhchấpcủaDNvàhỗ
trợ támDNViệt đòi lại được 4 triệuUSD. “Chúng tôi phối
hợp với đại sứ quán để tác độngđến các cảng, hãng tàu
đểngưng chuyểnhàng, chuyển tiền…, đểDNViệt không
mất tiền. Nhiều khi phải đậpbàn, đậpghế làm căngmới
được. Tuy vậy, có nhiều vụDN chậm cung cấp thông tin
nên thương vụ chỉ hỗ trợđòi được gần 40% tiền choDN
thôi”- ôngNghĩanói.
Đềnghị chưasửa thông tưsiết tíndụng
bấtđộngsản
(PL)-Ngày 22-2, Hiệphội Bất động sản (BĐS)
TP.HCM (HoREA) đã cókiến nghị về dự thảo thông tư
sửa đổi, bổ sungmột số điều củaThông tư 36/2014 của
NgânhàngNhà nước (NHNN) quyđịnh các giới hạn, tỉ lệ
đảmbảo an toàn tronghoạt động của các tổ chức tín dụng
(
PhápLuật TP.HCM
đã cóbài phản ánh).
HoREAđề nghị chưa sửa đổi Thông tư 36 trong thời
điểm hiện nay. Lý lo: Thông tư 36/2014mới được triển
khai thực hiệnmột năm và đang phát huy tác dụng tích
cực đến nền kinh tế; góp phần củng cố đà phục hồi và
tăng trưởng của thị trườngBĐS, tạo điều kiện cho người
dân an cư lạc nghiệp nên cần được tiếp tục thực hiện...
Trong trường hợpNHNN có những nguồn thông tin
dẫn đến yêu cầu bắt buộc phải sửa đổi, bổ sungThông
tư 36 thì hiệp hội đề nghị thực hiện theo hướng có lộ
trình phù hợp với từng nhóm đối tượng. Theo đó, tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sử
dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài
hạn theo tỉ lệ tối đa từ 60% xuốngmức 50% thay vì giảm
xuống chỉ 40% như dự thảo đưa ra. Hiệp hội đề nghị xếp
các khoản phải đòi để kinh doanhBĐS vào nhóm tài sản
có hệ số rủi ro 150% như đã quy định tại Thông tư 36.
QUANGHUY
Vẫn tiếp tụcbánvàng thần tài
(PL)-Lúc9giờ sáng22-2, Công tySJCniêmyết giá
vàngmiếngởmức33,27-33,57 triệuđồng/lượng (mua
vào-bán ra), giảm30.000-80.000đồng sovới trướcđómột
ngày.Đến16giờ, giávàngSJCmuavàokhoảng33,1 triệu,
bán ra33,4 triệuđồng/lượng.Mứcgiánàygiảmkhoảng
200.000-300.000đồng/lượng sovới trướcđó.Đáng chú
ý, dùđãquangày thần tài (ngày10-1 âm lịch) nhưng trên
các trangmạngvẫn tiếp tục raobánvàng thần tài. Lýdo là
trongngày thần tài vừaqua, vàng4 số9 cóhìnhkimquy,
thần tài… “cháyhàng”nênmột số công ty tiếp tục tung loại
vàngnày rađểphụcvụnhữngngười chưamuađược.
YT
Doanhnghiệpxuấtkhẩu
“đói” thông tin
Để“cứu”doanhnghiệp,nhiềukhithamtánphảiđậpbàn,đậpghế.
nhập bốn loại hoa quả tươi
ViệtNam là thanh long,chôm
chôm,vảivànhãn.Xoàivàvú
sữa thì đang trong quá trình
đàm phán để qua đó có thể
nhậpchính thứcvàonướcnày.
“Thế nhưng rất nhiềuDN
liên hệ thương vụ nhờ tìm
giùmđối tácMỹđểDNxuất
chanh tươi, chanh leo... vào
Mỹmàkhôngbiết rằngphải
mất 5-7 nămmới làm xong
thủ tụcxuấtmột loạiquảvào
nước này” - ôngNhân nói.
Nắmbắt cơhội
Theocác tham tán thương
mại, cónhiềucơhội choDN
xuất nhập khẩu trong năm
2016nếuDNbiếtnắmbắtvà
xoay trở kịp thời. Tham tán
Đào Trần Nhân dẫn chứng
hằng nămMỹ dùng tới 2,5
tỉ đôi giày, mỗi người dùng
tám đôi. Theo tính toán của
Hiệp hội Giày dépMỹ, khi
Hiệpđịnhđối tácxuyênThái
BìnhDương (TPP) thực thi,
ViệtNamcó thểgia tăngxuất
khẩumặt hàngnày lên32%.
ÔngNhânnhấnmạnh:“Do
vậy, tôichorằngDNViệtnên
tậndụngcơhộidoTPPmang
lại, tăng thuhút đầu tưnước
ngoàivàongànhnày,sẵnsàng
đương đầu với khó khăn và
tậndụng cơhội”.
Theo ông Nguyễn Trung
Dũng, tham tánViệtNam tại
Nhật, kim ngạch xuất nhập
khẩu Việt Nam-Nhật tăng
rất mạnh. Riêng năm 2015
đã gấp đôi 2010, năm 2016
dự kiếnđạt 30 tỉ USD.
“Tôi nghĩ trái cây đã vào
được Nhật thì sẽ xuất đi thị
trườngkhácđược.Như thanh
long vàoNhật xong thì vào
Mỹ. Xoài cũngđã vàođược
thị trườngNhật.Họcòn“bật
đèn xanh” khi hỏi rằng các
ông muốn xuất cái gì sang
Nhật?” -ôngDũng thông tin.
Tuynhiên, theoôngDũng,
vấnđề longạinhất làan toàn
vệsinh thựcphẩmcủacác lô
hàngnhậpkhẩu.Hơnnữa,hàng
Việtxuấtvàonướcnàyđược
haykhôngcònphụ thuộcDN
vàBộNN&PTNT.■
Cần rút ngắn thời
gian cấpC/O
Xincấpchứngnhậnxuấtxứ
(C/O)thườngmấtbangày.Thêm
nămngàychuyểnphátnhanh
nữathìtổngcộngmấttámngày
C/Omới đến taykháchhàng.
Vớinhữngthị trườngxanhư
châu Âu, Mỹ, tàu đi 20 ngày
khôngthànhvấnđềvìC/Ođến
trước. Nhưng với thị trường
Nhật, HongKong, hàngđi chỉ
mất5-7ngàychạy tàumà tám
ngàymới gửi được C/O đến
khách hàng thì quá lâu, DN
khôngkịp cung cấp chứng từ
chođốitáctrướckhitàuđến.Vì
vậycần rútngắn thờigiancấp
C/OxuốngđểDNnhờ.
TÔTUỆLANG
,
Chủ tịch
Hiệphội ThủysảnBìnhThuận
Tiêu điểm
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook