047 - page 13

13
THỨSÁU
26-2-2016
Đời sống xã hội
PHẠMANH
V
ừa rời lớp học thêm
buổi chiều ở trường,
dùđã sau17giờ, nhiều
phụhuynh có conđanghọc
lớp 12 đã tất tả đếnTrường
THPTGò Vấp để đón con
đến lớp học thêm buổi tối
ở trung tâm hoặc tại nhà
giáo viên.
Ba lần thi thử
trong năm
Theoghinhận,đâylàtrường
chỉ dạy một buổi nên thời
điểm này, hầu hết học sinh
(HS) khối 12 đều học thêm
buổi chiều trong trườngvới
12 tiết/tuần.Cácemhọc theo
khối thi 4-5mônđãđăngký
chọn từ đầu năm học.
Chị Đinh Thị Thủy cho
hay con chị học thêm trong
trường từđầunăm theo thông
báo tăng tiết củanhà trường.
Nhưng từ học kỳ 2, chị cho
conđăngký thêmhai lớpbuổi
tối thứBa,Năm,Bảy tại nhà
giáo viên. Thứ Ba và Năm
học toán, thứBảyhọc tiếng
Anh vì con chị định hướng
thi khốiA1.RiêngChủnhật
chị cho convừa đi chơi vừa
học nhóm với các bạn.
“Thấyconhọccảngày lẫn
đêmcũng thươngnhưng lớp
12 lànămhọcquyết định tất
cả thì phải ráng thôi, chỉ học
trong trường thấykhôngyên
tâm. Chamẹ bỏ tiền thì con
bỏcôngvậy” - chịThủynói.
Trường THPT Gia Định
thời điểm này cũng bắt đầu
tăng tốcđểchuẩnbị chođợt
kiểm tra giữa kỳ. Ngay sau
đợt kiểm tra này, hơn1.000
HSkhối12sẽ tiếp tụcđợt thi
thửĐH lầnhai trongbangày.
Kỳ thi này tổchức theohình
thức kỳ thi THPTQuốc gia
với bamôn bắt buộc là ngữ
văn, toán, tiếngAnhvàmột
sốmôn tựchọn theonguyện
vọng của học sinh.Đợtmột
diễn ra trước tết và hai đợt
sau thihọckỳ2 (khoảnggiữa
tháng6).ThườngmỗiHS sẽ
thi ít nhất là bốn hoặc năm
môn, phần lớn các em chọn
cácmônởkhối tựnhiên, số
HSchọnmônsửvàđịa rất ít.
TheoHiệu trưởngNguyễn
Thị Thu Cúc, thi thử là cơ
hội cho các em thử sức để
biết năng lực củamình đến
đâu, từ đó các em sẽ chọn
môn và phân bổ thời gian
họchợp lýhơn.Nếuemnào
Cácem lớp12củaTrườngTHPTGiaĐịnh(TP.HCM)phảiquaba lầnthi thửtrongnămhọc.Ảnh:P.ANH
ĐểchuẩnbịchokỳthiTHPTQuốcgia,điều
quan trọngnhất làgiáoviêncókếhoạchôn
tập tốt cho từngđối tượngHS theonguyện
vọngvànăng lựccủacácem.Tuynhiên,cần
tạotinhthầnhọcvàônthoảimái,nhẹnhàng,
không tạoáp lực,đểcácembướcvàokỳ thi
mộtcáchtốtnhất.Cáctrườngcóthểsángtạo
ranhiều cáchnhư thi thử, kiểm tra... nhằm
khảo sát năng lực của các emnhưngphải
theonhu cầu thực tế củaphụhuynhHSvà
không tạoáp lựcnặngnề.
Nhucầu,năng lựccủacácemđếnđâu thì
trường làmđếnđó,miễn làHSthấythoảimái
vàthíchthúđểhọctập.Đểkhảosátnăng lực
củaHS,cáctrườngcónhiềucáchchứkhông
chỉ phải thi thửhaykiểm tra, ngaycảcáckỳ
kiểm trađịnhkỳ trongnămhọccũng làmột
cơ sởcần thiết.
Ông
LÊDUYTÂN,
TrưởngphòngGiáo
dục trunghọccủaSởGD&ĐTTP.HCM
Khókhănmàtrườnggặp
phải làcácemchỉchútâm
họcvàônnhữngmônsẽ
thi,xéttuyểnĐH.
Thầy tròđuanước rút
với kỳ thiquốcgia
Thầytròkhối12ởcáctrườngtrunghọcphổthôngtạiTP.HCMđang
khẩntrươngchuẩnbịchokỳthiquốcgiadiễnravàođầutháng7tới.
thấy môn nào quá sức thì
sẽ định hướng chọn lại cho
phùhợphơn.Giáoviênbiết
cách ra đề, biết lực học của
HS để điều chỉnh cách dạy.
Nội dung thi sẽ theomứcđộ
đề thiĐHvàcốgắngkhông
gây áp lực cho giáo viên và
HS.Riêngđợt ba sẽ thi theo
đúng chương trình của Bộ
GD&ĐT quy định cho kỳ
thi THPTQuốc gia.
“Kỳ thi này không lấy
điểm và chỉ cho điểm cộng
vào điểmmột tiết của từng
môn với điều kiện môn đó
đạt từ7điểm trở lênvàkhen
thưởngnhữngemcóđiểmcao
nhất theo tổ hợpmôn” - bà
Cúc cho hay.
Mở lớpphụ đạo
Khôngchỉ tổchức thi thử,
TrườngTHPTGiaĐịnhcòn
mở một lớp học dành cho
những em không may gặp
những biến cố về sức khỏe
hoặc gia đìnhkhiếnkết quả
các kỳ kiểm tra hoặc thi
thử chưa tốt. Các emnày sẽ
được giáo viên phụ đạo lấy
lại căn bản cho nhữngmôn
cònyếucũngnhưđộngviên,
chia sẻ thêm để các em yên
tâm học tập.
“Lớpnàycókhoảng30-35
em. Các em có thể học lớp
này một thời gian, khi nào
thấyổnđịnhhẳncó thểvề lại
lớp cũ.Đây cũng là cáchđể
giáoviênhiểuvà theosátcác
emhơn trongquá trìnhhọc,
đảm bảo cho các em không
bị hổngkiến thức” - bàCúc
cho hay.
BàBùiThịMinhTâm,Hiệu
trưởngTrườngTHPTLương
ThếVinh, chobiết hiệnvẫn
giữ kế hoạch dạy như bình
thường, tức làvẫn tập trung
dạynângcaochonhững lớp
đã phân hóa và đảm bảo đủ
kiến thức cơbản chonhững
lớp trungbình trởxuống, tập
trung nhiều cho bamôn bắt
buộc là toán, văn, tiếngAnh.
Theo bà Tâm, sau khi thi
học kỳ 2, trường bắt đầu tổ
chức lớp ôn thi theo năng
lựcvànguyệnvọng của các
em. Theo đó, buổi sáng các
em tập trungchobamônbắt
buộc là toán, văn và tiếng
Anh.Thời lượngmỗimôn là
tám tiết/tuần, trong đó năm
tiết để giảng dạy và ba tiết
để dò bài, ở các lớp học tốt
hơn thì ba tiết này sẽđểdạy
nângcaovàgiải bài tập.Tuy
nhiên, khó khănmà trường
gặp phải là các em chỉ chú
tâmhọcvàônnhữngmônsẽ
thi, xét tuyểnĐH. Như các
em ở khối A, A1, B không
chọn môn văn là môn xét
tuyểnĐHnênđếngiờđócác
emcóđến lớpnhưngkhông
học. Cũng có những em có
năng lựchọc tốt lạichủquan,
khôngmuốn đi học.
“Vì đầu vào của trường
rất thấp nên để các em học
như vậy là rất nguy hiểm.
Vì thế trường phải lên kế
hoạch rất kỹ, họp với giáo
viên liên tục để đảm bảo
trang bị tốt kiến thức căn
bản cho các em” - bà Tâm
chia sẻ.
Tại Trường THPT Ngô
Gia Tự, theo ông Trương
Quang Dũng, Hiệu trưởng
nhà trường, đến tháng3nhà
trường sẽhọpvới tất cảphụ
huynhkhối 12để thông tin
về kỳ thi THPTQuốc gia.
Từ đó trường mới lên kế
hoạchôn tậpchoHSđểđảm
bảo chuẩn bị tốt nhất cho
các em bước vào kỳ thi.
n
Cấpcứukiểumới ởTP.HCM
(PL)-HiệnTP.HCM cókhoảng200xe cấp cứu,
chưa có phương tiện cấp cứuđường sông, đường
biển và đườngkhông. Thông tin trênđượcTS-BS
LêTrườngGiang, GiámđốcTrung tâmCấp cứu
VạnKhangSOS (nguyênPhóGiámđốc SởY tế
TP), chobiết tại cuộc họp báo ramắt trung tâm cấp
cứunày vàongày 25-2.
Theo thống kê vào năm2013, toànTPcóhơn
831.000bệnhnhân đi cấp cứu tại các bệnhviện,
trongđó códưới 1%đi bằng phương tiệnxe cấp
cứu. Thực trạng ùn tắc giao thông vàogiờ caođiểm
ảnh hưởng đến thời gianvàng của bệnhnhân cũng
như xe cấp cứu không vàođược các hẻmnhỏđể
chuyểnbệnhnhân… là nhữngkhó khăn trong cấp
cứu, càng khó khăn hơnnếu có tai nạnhàng loạt,
thiên tai thảm họa. Dovậy, BSGiangkhông triển
khaimôhình hoạt động cấp cứuqua điện thoại như
hiện naymà quamột thiết bị do trung tâm sản xuất.
Theođó, người dân đăngký sửdụng dịchvụ
cấp cứu của trung tâm thì phải đăng ký đóngphí
để trung tâm cấpmột thiết bị cấp cứu chuyêndụng
(VK-SOS) chobản thân người đóvà cấpmột thiết bị
theo dõi chongười thân. Khi cần cấp cứu, người dân
chỉ cầnnhấn vàophímSOS thì trung tâm sẽ nhận
được tínhiệu, địnhvị chỗở của bệnhnhân và cử
ngaymột bác sĩ và điềudưỡngở điểmgần nhất cùng
trang thiết bị làmáy đo điện tim,máy sốc điện, ôxy,
thuốcmen… đếnnhà bệnhnhân. Tùyvàođịa hình
cư trúmà trung tâm cử nhân viêny tế đếnbằngxe
máy hoặc xe cấp cứu.
“Ngay tại nhà bệnh nhân, bác sĩ sử dụngmột thiết
bị cầm tay tương tác với trung tâm qua hình ảnh
chụp lại gửi về (nhưđođiện tim) để các chuyêngia
ở tại trung tâm cùng chẩnđoán. Nếubệnh nhânbị
nặng thì các y, bác sĩ sẽ chuyểnbệnh nhân vào các
bệnh viện. Người nhà có thể theo dõi cấp cứubệnh
nhân qua thiết bị nếuở xa” -TS-BSLêTrường
Giang chobiết thêm.
Cũng theoôngGiang, từnay đếnngày30-4, trung
tâm triểnkhai cấp cứu tại các quận1, 3, 5, 10 và
PhúNhuận, đếnhết năm2016 sẽ triểnkhai toànTP,
sauđó triểnkhai rộng ra các tỉnh. Tuy nhiên, để đẩy
mạnh hoạt độngCấp cứuhiệuquả, trung tâm còn
kết hợp với Trung tâmCấp cứu115để đào tạo cán
bộ, phối hợpvới nhiều bệnh việnđể chuyển bệnh,
điều độngxe cấp cứu.
DUYTÍNH
Khen thưởngđột xuất y, bácsĩ đã
cứusốngsảnphụviêmcơ timcấp
(PL)- Ngày 25-2, TS-BS Tăng Chí Thượng,
Phó Giám đốc SởY tế TP.HCM, đến BV quận
Thủ Đức trao bằng khen đột xuất cho ba tập thể
và hai cá nhân vì đã có thành tích xuất sắc trong
việc cấp cứu kịp thời và thành công sản phụ rối
loạn nhịp tim do viêm cơ tim cấp. Các tập thể
được khen thưởng gồm khoa Hồi sức tích cực
chống độc B, khoa Sản, khoa Gây mê hồi sức và
hai cá nhân gồmBS Lê Duy Lạc, Phó Trưởng
khoa Hồi sức tích cực chống độc B và BS
Trương Thị Nguyện Hảo - Trưởng khoa Sản.
Phó giám đốc SởY tế TP cho biết ngành ghi
nhận tinh thần khẩn trương của đội ngũ y, bác
sĩ bệnh viện, đồng thời khích lệ, động viên tinh
thần của tập thể bệnh viện nhằm chuẩn bị cho
sự phát triển chuyên sâu, đặc biệt là việc triển
khai kỹ thuật mổ tim trong năm 2016.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã thông tin, trước
đó, khuya 16-2, sản phụ Lê Thị TM (41 tuổi,
Bình Dương) nhập viện vào khoa Sản, BV quận
Thủ Đức trong tình trạng đau ngực, khó thở,
chóng mặt nhiều trong khi thai 39,5 tuần. Các
bác sĩ phát hiện nhịp tim của sản phụ rất chậm,
có lúc xuống 18 lần/phút (người bình thường
trung bình 80-100 lần/phút), lơ mơ, có dấu hiệu
suy thai. Bệnh nhân được chẩn đoán nghẽn nhĩ
thất độ 3, tần số tim dao động từ 18 đến 35 lần
do viêm cơ tim cấp. Tiên lượng nguy cơ tử vong
mẹ và bé rất cao. Sau khi hội chẩn, êkíp bệnh
viện đã quyết định đặt máy tạo nhịp cấp cứu và
chấm dứt thai kỳ để cứu mẹ và con.
DUYTÍNH
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook