059-2016 - page 4

4
THỨ TƯ
9-3-2016
Nhà nước - Công dân
TRỌNGPHÚ
H
ôm qua (8-3), với
tỉ lệ ủng hộ 100%,
Pháp lệnh Quản lý
thị trường (QLTT) đã được
Ủy ban Thường vụ Quốc
hội (QH) biểu quyết thông
qua và có hiệu lực thi hành
từ ngày 1-9.
Đáng chú ý Pháp lệnh
QLTT lầnnàyquyđịnh lực
lượng
QLTT
được thanh tra
chuyênngành.Trướcđó, có
ý kiến đề nghị phải làm rõ
chứcnăng
thanh tra chuyên
ngành của các đơn vị khác
thuộcBộCôngThương và
chức năng thanh tra, kiểm
trachuyênngànhcủaQLTT.
Cụ thể, Pháp lệnhQLTT
quy định lực lượng QLTT
được kiểm tra việc chấp
hànhpháp luật của tổ chức,
cá nhân thuộc phạm vi
kiểm tra; thanh tra chuyên
ngành; xử lý vi phạm hành
chính; áp dụng các biện
pháp nghiệp vụ phục vụ
hoạt động kiểm tra, thanh
tra chuyên ngành và xử lý
vi phạm hành chính…
Thamgia thảo luậnvềdự
án Pháp lệnh QLTT, Chủ
tịchHội đồngDân tộcKsor
Phước cơ bản nhất trí với
dựánpháp lệnh.Tuynhiên,
theo ôngKsor Phước, việc
thanh tra, kiểm tra đột xuất
sẽảnhhưởngđếnkinhdoanh
cho nên cần phải ghi rất rõ
và giải trình thêm khi nào
thì được kiểm tra đột xuất,
nhữngdấuhiệunào thì được
kiểm tra đột xuất.
Tán thành với dự thảo,
Chủ tịchQHNguyễn Sinh
Hùng cũng lưu ý tới đây
cần tiếp tục tăng cườngxây
dựng lực lượngQLTT, sớm
nâng pháp lệnh thành luật
vì “tìnhhình thị trườngbây
giờ vô cùng phức tạp, do
đó lực lượngQLTTvừa có
chức năng chống gian lận,
độc hại, vừa đảm bảo an
toàn cho người dân”.
“Như vấn đề an toàn vệ
sinh thực phẩm là từ “cánh
đồng đến mâm cơm”. Ra
QH chất vấn, ông nông
nghiệpnói tráchnhiệm của
ông công thương, ông công
thương thì bảo do bà y tế.
Sản xuất nông, lâm, thủy,
hải sản có phải thị trường
không?Xuất nhập khẩu có
phải thị trường không?Tất
cả loại này có phải là thị
trường hàng hóa không?
Khi nâng lên thành luật thì
QLTT như đèn xanh, đèn
đỏ, ai đi qua đều phải tuân
thủ” - Chủ tịch QH nói.
Chủ tịchQHNguyễnSinh
Hùng
nhấnmạnh: “Thứcăn
hay sản phẩm này làm ra
có hàm lượng bao nhiêu,
độc hại không cứ theo quy
định của BộY tế mà kiểm
soát, trái với quy định của
Bộ Y tế, Công Thương,
NN&PTNT thì không cho
lưu hành. Trong đó, QLTT
đóngvai trò “người ấnnút”
cho lưu hành các loại hàng
hóa trên thị trường chứ
không phân tán nhiều lực
lượng cùng quản, mạnh ai
nấy làm như từ trước đến
nay.
Đề nghị cho thực hiện
Pháp lệnh QLTT một vài
năm sau đó đánh giá, tổng
kết, nâng lên thành luật”.■
Lực lượngQLTTvừacóchứcnăngchốnggian lận,độchại,vừađảmbảoantoànchongườidân.
Ảnh:ĐỒNGTRIỀU
“Phải đeo bám những kết luận,
báo cáo sau giám sát để các vụ việc
không rơi vào im lặng nhằm giải
quyết tốt nhất quyền lợi choNhà
nước và công dân”. Chủ tịchỦy
banTrung ươngMTTQViệt Nam
NguyễnThiệnNhân phát biểu tại hội
nghị sơ kết chương trình phối hợp về
giám sát và nâng cao hiệu quả việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cơ sở
năm 2015 doMTTQViệt Nam tổ
chức ngày 8-3.
Phát biểu tại hội nghị, PhóChủ
tịchHội Luật giaViệt NamLêThị
KimThanh cho rằng:Một số vụ
việc đã được giám sát năm 2015
nhưng chưa được giải quyết triệt để.
BàThanh đề nghị trong năm 2016,
ngoài giám sát những vụ việcmới
cần phải giám sát tiếp những kiến
nghị, kết luận giám sát đã được giải
quyết ra sao, tránh tình trạng nửa
chừng.
Đồng tình, Thứ trưởngBộTư pháp
LêThànhLong đề nghị cần có thêm
một kênh đôn đốc các cơ quan có
thẩm quyền để giải quyết đến cùng
sự việc sau giám sát. Bởi lẽ theo ông
Long, không đeo bám các kiến nghị
đến cùng thì giám sát sẽ không có
tác dụng. “Nếu cần thì phải cómột
bộ phận theo dõi việc thực thi kết
luận giám sát của các cơ quan liên
quan” - ôngLong nói.
Cho rằng hiệu lực giám sát hiện
nay còn hạn chế, ôngNguyễnThiện
Nhân đề nghị từng vụ việc đã giám
sát năm 2015 phải đôn đốc xem các
cơ quan chức năng liên quan đã thực
hiện đến đâu. Nếu thấy các cơ quan
trì trệ, không giải quyết thì phải
giám sát tiếp, không thể để họ im
lặng như thế được. Nếu các cơ quan
liên quan không thực hiện, không có
chuyển biến thì các đoàn giám sát
tiếp tục nhắc nhở.
ÔngNhân cũng đề cập đến vai trò
của báo chí trong giám sát. “Truyền
thông cần tham gia vào các cuộc
giám sát, kể cả sau khi cuộc giám
sát đã kết thúc. Bởi công tác báo chí
trong vấn đề giám sát này là rất quan
trọng” - ôngNhân nói. Ông cũng cho
hayBanThường trựcỦy banTrung
ươngMTTQViệt Nam sẽ truyền đạt
những ý kiến của các đoàn giám sát
để chuyển đến các địa phương nhằm
đôn đốc các địa phương thực hiện
trước ngày 30-3.
CHÂNLUẬN
Khôngđểkếtluậngiámsátrơivàoimlặng
BộCôngan“gỡvướng”
chothẻcăncước
LãnhđạoCụcCảnh sát đăngký, quản lý cư trú
và dữ liệu quốc gia về dân cưvàCụcPháp chế và
Cải cáchhành chính tư pháp (đều thuộcBộCông
an) trả lời
PhápLuật TP.HCM
về việc tháogỡmột
sốvướngmắc trongviệc cấp căn cước công dân
(CCCD) đang diễn ra.
Khôngnhất thiết phải làhộ khẩu
TheoLuật CCCD, người dân
khi đăng ký thủ tục cấpCCCD
thì điền vào tờkhai theomẫu.
Cánbộ sẽ đối chiếu thông tin từ
cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
để xác định. Nếu công dân chưa
có thông tin trong cơ sở dữ liệu
thì xuất trình các giấy tờ hợp
phápvề những thông tin cần ghi trong tờ khai.
Hiện cơ sở dữ liệuquốc gia về dân cư chưa hoàn
thiện nên phần lớn giải quyết theo cách thứ hai, tức
người dân “xuất trình các giấy tờhợppháp” để đối
chiếu.
Giấy tờhợp pháp là sổ hộ khẩu, giấykhai sinh,
CMNDhoặcmột giấy tờ gì khác cógiá trị pháp lý
để chứngminh thông tin.Việc quyđịnh khi làm thủ
tục cấpCCCD chỉ cầnxuất trình sổ hộ khẩu gốc là
nhằm tối giản thủ tục, giấy tờ chongười dân.
Sổ hộkhẩu là để chứngminh người đó đang cư
trú tại địa chỉ ghi trong sổ. Nếu sổđầy đủ thông
tin thì không cầnxuất trình thêm giấy tờ khác. Tuy
nhiên, không phải chỉ có sổhộkhẩumới cógiá trị
chứngminh.
Những trường hợp trong sổhộkhẩu chỉ cónăm
sinh thì xuất trình thêm giấy khai sinh, CMNDhoặc
một giấy tờ hợppháp khác để đối chiếu.Việc xuất
trìnhnày chỉ ápdụng với những trường hợp sổ hộ
khẩu thiếu thông tinnhư trên.
Ngoài ra, trước khi đi làmCCCD, người dân nên
chủđộng kiểm tra các giấy tờ củamình trước, nếu
thiếu thì bổ sung để tránhmất thời gian, đi lại nhiều
lần.
Thiếu tướng
TRẦNTHẾQUÂN,
PhóCục trưởng
CụcPháp chế vàCải cáchhành chính tư pháp
Không xác địnhđược thì lấyngày 1-1
CCCD phải có thông tinvề
ngày, tháng, năm sinh nênkhi
làm thẻ, người dânphải cung cấp
đầy đủ những thông tin này bằng
việc chỉ cầnmang theo sổ hộ
khẩu gốc.
Saumột thời gian cấpCCCD
được triển khai có khá nhiều
người dân đi làmCCCD nhưng sổ hộ khẩu chỉ ghi
năm sinh và thiếu ngày, tháng sinh, điển hình là ở
tỉnhBàRịa-VũngTàu.
Nguyên nhân của việc sổ hộ khẩu chỉ ghi năm
sinhmột phần do người dân không đăng ký đầy đủ
thông tin cá nhân, nhiều người chỉ nhớ được năm
sinh, đặc biệt là những người lớn tuổi. Tuy nhiên,
nguyên nhân cũng xuất phát từ việc các cán bộ cấp
hộ khẩu chưa làm tốt trách nhiệm khi không yêu
cầu người dân cung cấp đầy đủ thông tin.
Những người này nếu có giấy khai sinh thì xuất
trình để cán bộ bổ sung thông tin ngày, tháng rồi
cấpCCCD. Nếumất giấy khai sinh thì xuất trình
CMND cũ, cán bộ sẽ đối chiếu thông tin trên
CMND này với thông tin đã lưu trên hệ thống khi
cấpCMND. Thông tin trùng khớp thì được giải
quyết, nếu không thì phải về nơi đăng ký hộ tịch để
xác nhận lại.
Những người đãmất toàn bộ giấy tờ hoặc không
thể xác định được ngày, tháng sinh củamình thì
cán bộ hộ tịch áp dụng theoThông tư 01/2008
củaBộTư pháp hướng dẫn thực hiệnNghị định
158/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch, tức lấy
ngày 1-1 của năm sinh đó làm ngày, tháng sinh
chính thức.
Đại tá
PHÙNGĐỨCTHẮNG,
PhóCục trưởng
CụcCảnh sát đăng ký, quản lý cư trú vàdữ liệu quốc gia
về dân cư
TUYẾNPHAN
ghi
Quảnlýthịtrườngđược
thanhtrachuyênngành
ChủtịchQuốchộiđềnghịchothựchiệnPháplệnhQuảnlýthịtrường
mộtvàinăm,sauđóđánhgiá,tổngkết,nânglênthànhluật.
Việcthanhtra,kiểmtra
độtxuấtsẽảnhhưởng
đếnkinhdoanhchonên
cầnphảighirấtrõvàgiải
trìnhthêmkhinàokiểm
trađộtxuất,nhữngdấu
hiệunàothìđượckiểmtra
độtxuất.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...20
Powered by FlippingBook