059-2016 - page 8

8
Các tình tiết giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự (TTGN) được
quyđịnh tạiĐiều 46BLHS hiệnhành (Điều 51BLHS
2015). Hiện nay vẫn cònmột sốTTGN chưa được hướng
dẫn, gây khó khăn trong quá trình áp dụng.
Chẳng hạn tình tiết “phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại
hoặc thiệt hại không lớn” (điểmg khoản 1Điều 46BLHS
hiệnhành; điểm h khoản 1Điều 51BLHS 2015). Đối với
quyđịnh “phạm tội nhưng chưa gây ra thiệt hại” thì dễ xác
định, ví dụmột người đã lấy trộmđược tài sản nhưng bị chủ
nhà phát hiện, bịmọi người bắt giữ và lấy lại được tài sản.
Tuy nhiên, với quyđịnh “hoặc gây thiệt hại không lớn” thì
rất khóxác định nên khi áp dụng sẽ dẫn đến sựkhông thống
nhấtmà tùyvào nhận định của từngHĐXX.
Ví dụ vụTAK trộm cắp tài sản trị giá 11,5 triệu đồng. Tại
phiên tòa, người bào chữa choK. đề nghịHĐXX áp dụng
TTGN thuộc điểm gkhoản 1Điều 46BLHShiện hành vì
cho rằng giá trị tài sản thuộc trường hợp gây thiệt hại không
lớn. Lập luận này bị kiểm sát viênbác bỏ, HĐXX cũng
không chấpnhận với lý do “tại địa phương trộm cắp tài sản
có giá trị trên10 triệu đồng thì không được xem là thiệt hại
không lớn”.
Một TTGN khác cũng chưa có hướng dẫn là “phạm
tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng” (điểm h
khoản 1Điều 46BLHS hiệnhành; điểm i khoản1Điều
51BLHS 2015). Theo quy định thì điều kiện cần và đủ là
“phạm tội lần đầu”, đồng thời “thuộc trường hợp ít nghiêm
trọng”. Đối với quy định “phạm tội lần đầu”, đã có nhữngý
kiến trái chiều khi ápdụng.
Ví dụ vụDTV sau hai lần trộm cắp tài sản (ĐTDĐ và
xemáy) thì bị phát hiện. Tại phiên tòa, người bào chữa
đề nghị HĐXX áp dụngTTGN “phạm tội lần đầu và
thuộc trường hợp ít nghiêm trọng” choV. nhưng kiểm
sát viên và thẩm phán chủ tọa phiên tòa không chấp nhận
vì cho rằngV. đã có hai lần thực hiện hành vi trộm cắp.
Luật sư không đồng ý, nói dùV. đã hai lần trộm cắp
nhưng lần này là lần đầu tiênV. bị đưa ra xét xử (chưa có
bản án kết tội) nênV. phải được xem là phạm tội lần đầu,
phải được hưởngTTGN theo điểm h khoản 1Điều 46
BLHS hiện hành.
Để việc áp dụngpháp luật được thống nhất,mong rằng
thời gian tới, Hội đồngThẩm phánTANDTối cao hoặc liên
ngành tư pháp trungương sẽ cóhướng dẫn cụ thể về các
TTGNnói trên.
HOÀNGMINHTIẾN
,
Trung tâmTrợgiúppháp lý
nhànước tỉnhQuảngBình
chồng cụ Xăng kháng cáo. Tháng
12-2010, TAND tỉnh LongAn xử
phúc thẩmđã sửa án sơ thẩm, buộc
vợ chồng chị Vân phải trả lại toàn
bộnhà đất chovợ chồng cụXăng.
Tháng11-2011,việntrưởngVKSND
Tốicaođãkhángnghịgiámđốc thẩm,
đề nghị TòaDân sựTANDTối cao
hủy toànbộbảnánphúc thẩm, giao
hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh Long
Anxử phúc thẩm lại.
Phải xem xét quyền lợi
củahai cụ
Tại phiênhọpgiámđốc thẩm sau
đó, Hội đồng Giám đốc thẩmTòa
Dân sựTANDTối caonhận định:
Chị Vân đã làm thủ tục chuyển
dịch tài sản từ vợ chồng cụ Xăng
sang chị và tháng6-2007, chị được
UBNDhuyệnĐứcHòacấpgiấyđỏ.
TheoquyđịnhcủaBLDS, hợpđồng
tặngchoquyền sửdụngđất giữavợ
chồng cụXăng với chị Vân là hợp
phápvà các bênđã thực hiệnxong,
chị Vân có quyền sử dụng đất và
tài sản gắn liền với đất. Tòa cấp sơ
thẩmbácyêucầuđòi lạinhàđất của
vợ chồng cụXăng là có căn cứ, tòa
cấp phúc thẩm chấp nhận yêu cầu
đòi tài sảncủavợchồngcụXăng là
không có căn cứ.
Tuy hợp đồng tặng cho nhà đất
giữahaibênkhôngquyđịnhvềđiều
kiện của vợ chồng cụXăng đối với
chịVânnhưng thực tếngoàinhàđất
đã tặngchochịVân thì vợchồngcụ
Xăng không còn nhà đất nào khác.
Do đó, lời khai của vợ chồng cụ
Xăng về điều kiện hai cụ đặt ra khi
chonhàđất làchịVânphảichămsóc,
phụngdưỡng, hiếukínhđối với hai
cụ là có cơ sở và cũng phù hợp với
tập quánđạođức xã hội.
Mặt khác, vợ chồng cụ Xăng
và gia đình chị Vân vẫn chung hộ
tịch, docụXăng làchủhộnên theo
quy định của Luật Người cao tuổi
2009vàLuậtHônnhânvàGiađình
2000 thì hai cụcóquyềnđượcđảm
bảovề chỗở, cóquyềnquyết định
sốngchungvới concháuhoặc sống
riêng theo ý muốn; cháu có bổn
phận kính trọng, chăm sóc, phụng
dưỡng ông bà ngoại. Do đó, việc
tòa cấp sơ thẩm nhận xét rằng chị
Vân vẫn tha thiết mong ông bà
sống vui vẻ với chị, vẫn làm tròn
tráchnhiệmcủangười cháuđối với
ôngbà chođếnkhi ôngbà qua đời
mà không ràng buộc pháp lý bằng
quyết định của bản án đối với chị
là không đúng. Bởi sự tự nguyện
nàycủachịVânvừa là tráchnhiệm
pháp lý theo luật định, vừa là trách
nhiệm theo đạo lý.
Vì vậy,Hội đồngGiámđốc thẩm
xét thấy cầnphải hủy cả hai bản án
sơ, phúc thẩm để xét xử sơ thẩm
lại nhằmđảmbảoquyền lợi chovợ
chồng cụ Xăng. Nếu vợ chồng cụ
Xăng yêu cầu được sống riêng thì
cần buộc chị Vân dành cho hai cụ
một diện tích nhà đất hợp lý để hai
cụ sống độc lập tại nhà đất nói trên
cho đến khi hai cụ qua đời (quyền
sử dụng đất và tài sản gắn liền với
đất phầndành chohai cụvẫn thuộc
về chịVân)...
Hợp tìnhhợp lý
Luật sưTrươngĐìnhCôngVĩnh
(ĐoànLuật sưTP.HCM) cho rằng
nội dung TAND Tối cao đề xuất
làm án lệ trong vụ án trên là hợp
tình hợp lý vì vừa bảo vệ được
nguyên tắc của pháp luật, vừa
đảm bảo được an sinh xã hội. Vụ
LỆTRINH
T
háng 3-2010, vợ chồng cụ
Trần Thị Xăng kiện chị Phan
Thị CẩmVân (cháu ngoại) ra
TANDhuyệnĐứcHòa (LongAn)
để đòi lại nhà đất. Trongđơnkhởi
kiện, vợ chồng cụXăng trình bày
rằng hai cụ già yếu, không còn
sức lao động nên cho chị Vân về
sống chung. ChịVânhứa sẽ chăm
sóc, phụng dưỡng hai cụ đến khi
qua đời.Vì vậy, tháng5-2007, hai
cụ đã làm hợp đồng tặng cho chị
Vân toàn bộ 297m
2
đất cùng nhà
cửa gắn liền với đất (trong hợp
đồng không ghi điều kiện phụng
dưỡng - NV).
Bênbảo không
phụngdưỡng, bênnói có
Theo vợ chồng cụXăng, sau khi
tặng cho nhà đất thì chịVân ngược
đãi, đánh đuổi hai cụ ra khỏi nhà,
không nuôi dưỡng hai cụ như lời
hứa ban đầu. Hiện hai cụ không có
nơi nương tựa nênyêu cầu chịVân
trả lại nhà đất.
Làm việc với TAND huyệnĐức
Hòa, chị Vân nói việc vợ chồng cụ
Xăngchochịnhàđấtcó làmhợpđồng
tặngcho theoquyđịnhcủapháp luật.
Từ trước khi cho đất cũng như sau
khi cho nhà đất, hai cụ sống chung
với vợchồngchị.Naydonhững lời
xúi giục, tác động của người khác,
hai cụ trở ngược đòi lấy lại đất với
lýdochịngượcđãi làsai sự thật.Do
đó, chị khôngđồngý trả lại nhàđất.
Tháng8-2010,TANDhuyệnĐức
Hòa (LongAn)đã tuyênbácyêucầu
khởikiệncủavợchồngcụXăng.Vợ
Giới thiệu“án lệ” -Bài 2
Đượcchonhà
đất,phảiphụng
dưỡngôngbà
TheoTòaDânsựTANDTốicao,tuyhợpđồngtặngcho
nhàđấtkhôngghiđiềukiệnphụngdưỡngnhưngngoài
nhàđấtđó,bêntặngchokhôngcònnhàđấtnàokhác
nênlờikhaivềđiềukiệnphụngdưỡnglàcócơsở...
Thếnàolàphạmtộinhưnggâythiệthạikhônglớn?
Chỉ xét trongphạmvi yêucầukhởi kiện?
Traođổivới
PhápLuậtTP.HCM
, luậtsưChuVănHưng(ĐoànLuậtsưTP.HCM)
lạicóýkiếnkhác.Theoông,quanhệtặngchovàviệcchămsócôngbà làhai
việckhácnhau.Tòachỉgiảiquyếtvấnđềđươngsựyêucầu.Ởđây,vợchồng
cụXăngchỉyêucầuđòi lạinhàđấtnêntòahoặcchấpnhậnhoặckhông.Nếu
tuyênán theohướngkhác làvượtquáyêucầukhởi kiện, vi phạm tố tụng.
Một nguyên thẩmphánTANDTối cao thì nhận xét: Nêu sửdụngnhân
địnhcủaHội đồngGiámđốc thẩm trongvụán trênđểphát triển thànhán
lệcũngco thêđươc.Tuynhiên,phầnnhậnđnhnàynêndiễnđạt lại chodễ
hiểuhơn, rõ rànghơnnữa. “Phải làm thếnàođể khi vừađọc lên, người ta
biếtngayđó làán lệ”- v nàynói.
án tưởngđơngiảnnhưngquyđịnh
pháp luật chưa bao quát hết thực
tế. Nếu không có án lệ, khi xảy ra
những vụ việc tương tự thì sẽ tiếp
tục lặp lại chuyện tòa các cấp có
quan điểm khác nhau, phán quyết
trái ngượcnhau.Cácbảnán sẽ tiếp
tục bị sửa đi hủy lại,mất rất nhiều
thời gian, công sức của cả người
dân lẫn hệ thống tòa án.
Đi vào cụ thể, luật sưVĩnh nhận
xét việc tặng cho nhà đất giữa vợ
chồngcụXăngvàchịVânđãđược
hoàn tất theođúng trình tự, thủ tục
luật định. Nếu chỉ căn cứ vào hợp
đồng tặng cho như tòa sơ thẩmmà
bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện thì
rõ ràng đã bỏ sót quyền lợi của vợ
chồng cụ Xăng. Bởi lẽ ngoài hợp
đồng tặng chobằngvănbản, ởđây
còn tồn tại một hợp đồng miệng
được hai bên thừa nhận. Lời cam
kết phụngdưỡngvợchồngcụXăng
củachịVânphùhợpvới đạođứcxã
hội nên cần có sự ràng buộc pháp
lý bằng phán quyết của tòa. Trong
trườnghợpvợchồngcụXăngmuốn
sống riêng thì cũng phải có giải
pháp hợp lý như Hội đồng Giám
đốc thẩm đã chỉ ra.
Luật sưNguyễnThị PhươngThi
(ĐoànLuật sưTP.HCM) cũngủng
hộ đề xuất phát triển án lệ này.
Theo luật sư Thi, khi vợ chồng
cụ Xăng quyết định cho chị Vân
nhà đất duy nhất của họ thì đương
nhiên phải hiểu rằng điều kiện của
hai cụ làđượcchăm sóckhi vềgià.
Nhưvậy, hướnggiải quyết củaHội
đồngGiámđốc thẩmđảmbảođược
quyền lợi của hai cụ, phù hợp với
đạo đức xã hội.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
NếuvợchồngcụXăngyêucầu
đượcsốngriêngthìcầnbuộcchị
Vândànhchohaicụmộtdiện
tíchnhàđấthợp lýđểhaicụ
sốngđộc lậpchođếnkhihaicụ
quađời.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook