067-2016 - page 5

5
THỨNĂM
17-3-2016
TỉnhCàMauchỉđịnhđơnvịmuatrạmcấpnướcNămCăn,đồngthời traotiếpcác“đặcquyền”chobênmua.Ảnh:TRẦNVŨ
Nhà nước - Công dân
Cánbộ tưphápxã tựsửa
biênbảnhòagiải
(PL)- Ông TrầnVănHưng, Chủ tịchUBND xã
Lai Uyên (huyện Bàu Bàng, BìnhDương), cho
biết cán bộ tư pháp xã đã có sai sót khi tự ý sửa
nội dung biên bản hòa giải nênUBND xã sẽ xử lý
cán bộ vi phạm này.
Trước đó, ôngTrầnHồngKim (ấpBàu Long, xã
Lai Uyên) tố bàNguyễnThị Ngọc, cán bộ tư pháp
- hộ tịch xã Lai Uyên, đã sửa nội dung biên bản
hòa giải. Theo ôngKim, tháng 9-2015, UBND xã
Lai Uyên tổ chức hòa giải về việc tranh chấp đất
giữa gia đình ôngKim và bàNguyễnThị Hóa.
Hôm đó bàHóa không đến dựmà ủy quyền người
khác đến. Sau đó bàNgọc đã ghi thêm tên bàHóa
vào biên bản hòa giải rồi sao y, chứng thực. Bà
Hóa dùng biên bản hòa giải này để khởi kiện tranh
chấp trên ra TAND huyệnBàuBàng.
ÔngKim biết chuyện nên tố cáo, trong đó có
gửi đơn đến tòa. TAND huyện Bàu Bàng làm việc
với UBND xã Lai Uyên và xác định: “…UBND
xã Lai Uyên ghi thiếu tên bà Hóa và vài ngày sau
mới phát hiện ra sai sót nên ghi thêm tên bà Hóa
vào biên bản hòa giải…”.
Mới đây, UBND xã Lai Uyên làm việc với ông
Kim và xác định việc bà Ngọc sửa nội dung biên
bản là sai sót. Ngoài ra, ông TrầnVănHưng, Chủ
tịchUBND xã, cũng cho biết nội dung “biên bản
hòa giải bị tẩy xóa”mà chứng thực biên bản này
là không đúng quy định. Do vậy, UBND xã sẽ
thực hiện các bước và xử lý cán bộ vi phạm.
Trả lời PV, bà Nguyễn Thị Ngọc thừa nhận bà
có sai sót trong quá trình ghi biên bản. “Sau khi
kiểm tra tôi thấy ghi còn thiếu tên bà Hóa trong
biên bản hòa giải nên ghi thêm vào và đóng dấu
treo. Tôi làm như vậy không vụ lợi cá nhân” - bà
Ngọc giải thích.
VŨHỘI
Trung tâmdạynghềnợ tiềnquánăn
bốnnămchưa trả
(PL)- Ngày 15-3, tin từTAND thị xã La Gi
(Bình Thuận) cho biết tòa đã thụ lý đơn đòi nợ
của bà P., chủmột quán ăn ở La Gi, yêu cầu tòa
buộc Trung tâmDạy nghề thị xã La Gi (gọi tắt
là trung tâm) trả gần 15 triệu đồng là tiền ăn
uống nợ gần bốn năm qua. Theo tòa này, dự kiến
vụ kiện sẽ được đưa ra xét xử vào cuối tháng
3-2016.
Theo các hóa đơn, sổ nợ của chủ quán thì vào
năm 2012, trung tâm này tổ chức các khóa thi mô
tô và kế toán thường đặt cơm của quán ăn trên
cho hội đồng thi. Đến cuối năm 2012, trung tâm
nợ quán ăn gần 15 triệu đồng. ÔngĐQK, Giám
đốc trung tâm, duyệt hóa đơn và thanh toán qua
kho bạc nhưng kho bạc chưa chuyển trả tiền.
Cùng lúc này, ôngK. vướng sai phạm, bị kỷ luật
và khi bàn giao công việc, sổ sách thì bộ phận tài
chính của trung tâm không chấp nhận khoản chi
này.
Trong khi đó, ôngK. cho rằng sở dĩ nợ quán ăn
trên là do khi chuyển đổi thi giấy phép lái xe từ
hình thức thi trên giấy qua thi trênmáy vi tính,
đơn vị phải dồn tiềnmuamáy đầu tư theo nguồn
tự chủ. Vì vậy, nếu buộc ôngK. trả nợ thì ông
yêu cầu bán hết máymóc đãmua để lấy tiền trả
nợ.
Sự việc dùng dằng qua đến đời giám đốc thứ
hai. Ông này nói rằng “ai ăn uống, người đó trả”
chứ ông không liên quan nên không trả nợ. Thế
là khoản nợ bị “treo” đến đời giám đốc thứ ba. Vị
này cũng khẳng định không trả và cho rằng ông
K. phải có trách nhiệm chi trả.
Chủ quán ăn làm đơn đòi nợ nhiều lần vẫn
không xong và năm 2014, đóng cửa quán ăn và đi
kiện. Theo bà P., tòa đãmời hòa giải nhưng trung
tâm dạy nghề trên không cử đại diện đến. Bà P.
cho rằng bà xuất hóa đơn bán cơm cho trung tâm,
không phải xuất hóa đơn cho cá nhân ôngK. nên
trung tâm phải có trách nhiệm trả nợ. Ngoài ra,
việc đặt cơm đều do kế toán thực hiện và người
này vẫn đang làm việc tại trung tâm.
PHƯƠNGNAM
TRẦNVŨ
Ô
ng Nguyễn Tiến Hải,
Chủ tịch UBND tỉnh
Cà Mau, khẳng định
với PV
PhápLuật TP.HCM
sẽ cho rà soát, xem xét lại
việc bán trạm cấp nước
NămCăn.
Traođặc quyền
bất thường
Đầu năm 2015, cơ quan
chứcnăng tỉnhCàMau thống
nhất chủ trươngbán toànbộ
trạm cấp nước huyện Năm
Căncho tưnhân.Đây làmột
công việc của quá trình cổ
phầnhóangành cấpnướcở
tỉnh, phùhợpvới chủ trương
về xã hội hóa ngành cấp
nước hiện hành.
Nhưng quá trình tổ chức
bán trạm cấp nước này cho
thấy có nhiều bất thường
khiếnkhối tài sản cógiá trị
lớnnàycónguycơ thất thoát.
Theo Luật Quản lý sử
dụng tài sảnnhànước2008
và các văn bản hướng dẫn,
khối tài sản trên phải được
đưa ra bán đấu giá công
khai. Tuy vậy, UBND tỉnh
CàMau lại chỉ địnhbáncho
Công ty Cổ phần Nước và
Môi trườngKhánhAn.Ông
PhạmThànhTươi,Chủ tịch
UBND tỉnh lúcbấygiờ, còn
có văn bản chấp thuận cho
bênmua (Công tyKhánhAn
- NV) phối hợp trong việc
chọn đơn vị thẩm định giá.
Ngoài ra, vănbảnnày cũng
chophépbênbán, bênmua
cùng traođổi thốngnhất về
cách thức mua bán, giá cả
khối tài sản trên.
Gần cuối tháng 7-2015,
SởTài chính cóbáo cáo thể
hiện thẩm định giá trị trạm
cấpnướchuyệnNămCăn trị
giá hơn 19 tỉ đồng. Sở này
cũngbáo rõ “Giá trị trênđã
được thẩmđịnhbởimộtcông
ty độc lập, đủ tư cách pháp
nhân, năng lực và đã được
kiểm tra, rà soát qua nhiều
sở, ngànhcủa tỉnh” -SởTài
chính nêu.
Tuy nhiên, UBND tỉnh
khôngphêduyệt giá trị này
vì phía bên mua, Công ty
KhánhAn… chưa đồng ý.
Theođó,bênmuanóiUBND
tỉnh đã giao hai bên phối
hợp chọn đơn vị thẩm định
giá nhưng đơn vị quản lý
(tứcCông tyNướcCàMau)
và đại diện sở hữu (Sở Tài
chính) đã tự ý thuê nên họ
không chấp nhận.
Giá rớt thê thảm
Bênmuaviệndẫncác“đặc
quyền”nêu trênvà thuêmột
tổ chức khác để thẩm định
giá. Kết quả lần này, khối
tài sản trên chỉ được định
giá hơn 6 tỉ đồng.
Trướcchỉ đạocủaUBND
tỉnhđãnêu, đại diệnbênbán
đànhngồi lại đàmphánvới
bên mua, thay vì chốt giá
bán 19 tỉ đồng theokết quả
thẩm định giá đã được các
sở, ngành kiểm tra, rà soát.
Quamột thời gian dài đàm
phán, bên mua chỉ đồng ý
mua với giá hơn 8 tỉ đồng,
songbênbánkhôngdámgút.
Đáng chú ý, ngày 10-3-
2015, khi chưa thẩm định
giá thì hai bên đã ký hợp
đồng nguyên tắc mua bán
trạmcấpnướcNămCăn.Kế
đến,mớiđâybênmuađãđặt
cọc 2 tỉ đồng cho việcmua
trạm cấp nước trên dù giá
mua bán chưa thống nhất.
Trong khi đó, đầu tháng
8-2015,Công tyHuỳnhGia
saukhihay tin trạmcấpnước
NămCăn có giá thẩm định
19 tỉ đồng đã có tờ trình đề
nghị được mua. “Tôi cam
đoan sẽmua hệ thống trạm
cấp nước huyện Năm Căn
đúng giá đã được Sở Tài
chính thẩm định, là hơn 19
tỉ đồng.Cònnếuđưa rađấu
giá với giá khởi điểm nêu
trên,chúng tôicũngnhấtđịnh
sẽ tham gia” - ông Huỳnh
Tấn Bửu, Chủ tịch Công
tyHuỳnhGia, khẳng định.
Tuy nhiên, UBND tỉnh
từ chối đề nghị trên vì “đã
cóCông tyKhánhAn” rồi.
Trả lời PV hôm 14-3, ông
Lý Hoàng Trung, Chủ tịch
HĐQT Công ty Nước Cà
Mau, vẫn khẳng định đang
tiếp tụcđàmphánvềgiávới
Công tyKhánhAn về việc
bán trạm cấp nước này.■
Đấugiácôngkhaimới đúng
TheoĐiều20Nghịđịnh52/2009hướngdẫnLuậtQuản lý
tài sảnnhànước, tổchứchoặccánhânmua tài sản trênđất,
nhậnchuyểnnhượngquyền sửdụngđất sửdụngchomục
đíchxãhội hóa thuộc lĩnhvựcgiáodục, dạynghề, y tế, văn
hóa, thểdục thể thao,môi trường thì đượcchỉ địnhbán tài
sảnnhànước. Nhưngnếu cóhai tổ chức, cánhânđăng ký
mua thì phải tổchứcđấugiá.
Cũng theoĐiều20, trừ các trườnghợp trên thì việc bán
tài sảnnhànướcphải thựchiệnbằngphương thứcđấugiá
côngkhai.
Đối chiếuvới quyđịnh trêncho thấy trạmcấpnướcNăm
Cănkhông thuộc các lĩnhvựcđượcbán theohình thức chỉ
định. Đại diệnSởKH&ĐT tỉnhCàMau cũngkhẳngđịnhvới
PV rằngkhối tài sảnnàyphải đưa rabánđấugiá côngkhai
mới đúng luật.
Bán trạmcấpnước,
nguycơmất 10 tỉ
TỉnhCàMaubỏqualờiđềnghịđượcmuakhốitàisảnnhànướccógiá
19tỉđồng,lạichấpnhậnbánchođơnvịkháctrảhơntámtỉđồng.
ChủtịchUBNDtỉnh
CàMauchỉđịnhbán
tàisảnnhànước, lạicòn
chophépbênmua
“thốngnhấtvềcáchthức
muabán,giácả”,thayvì
phảithẩmđịnhgiávàbán
đấugiá.
PV thắcmắcUBND tỉnhđã
căn cứ vào đâu để chỉ định
bán trạm cấpnướcNămCăn,
ông Đoàn Quốc Khởi, Giám
đốc SởTài chính tỉnhCàMau,
nói:“Theoquyđịnh, tôikhông
thểphát ngôn trênbáomà là
UBND tỉnh”.
ÔngNguyễnĐứcThánh,Phó
ChánhvănphòngUBND tỉnh,
thì hứa sẽbáo lạiThường trực
UBND tỉnh rồi trả lời.
Tiêu điểm
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook