067-2016 - page 7

7
THỨNĂM
17-3-2016
Bạn đọc
Hỗ trợ lắpchângiảchobệnhnhân
bị cưachân
Ngày 16-3, lãnh đạoSởY tế tỉnhĐắkLắk cho báo
PhápLuật TP.HCM
biết hômnay (17-3), Sở sẽ
xuốngBVChợRẫy thămhỏi, độngviên gia đình
bệnh nhânHàVi. BVCưKuinphải khắc phục hậu
quả trướcmắt và lo chi phí chobệnhnhân.
Theo lãnh đạo SởY tế tỉnhĐắkLắk, BVCư
Kuin đã được cấp phép thực hiện kỹ thuật mổmâm
chày năm 2015. Tuy nhiên, đa số bác sĩ ở đây là
người đồng bào, học cử tuyển và có hạn chế về
chuyênmôn.
Cũng trong hôm nay, BVCưKuin cũng sẽ họp
hội đồng chuyênmôn đánh giá về việc tiếpnhận,
điều trị bệnhnhânHàVi để báo cáoSởY tế tỉnh. BS
Y’Tâm - người bó bột choHàVi đã bị tạmđình chỉ
công việc để làm rõ sựviệc.
Lãnh đạoBVChỉnh hình và Phục hồi chức năng
(TP.HCM) cho biết đã liên hệ với BVChợRẫy
và gia đìnhHàVi để bàn bạc việc hỗ trợ lắp chân
giả cho bệnh nhân khi vết thương lành lặn. Theo
TS-BSNguyễnĐình Phú, PhóGiám đốcBVNhân
dân 115, bị chấn thươngmâm chày thì biến chứng
tổn thương độngmạch khoeo thường gặp nhất. Tổn
thương này ban đầu chưa phát hiện được ngay vì
chân vẫn hồng hào, bác sĩ phải theo dõi sát vì khối
máu tụ sẽ gây chèn ép sau 24-48 giờ, thậm chí 72
giờ. Sau 48 giờ thì chụpDSAmạchmáu và đánh
giá ngay, nếu thấy không có vấn đề gì khác thì mới
bó bột, nếu nặng thì mổ.
DUYTÍNH
Đ
ọc thông tin về cô bé
LêThịHàVi (họcsinh
lớp 10 ở Đắk Lắk)
bị cưa chân “do các y, bác
sĩ tắc trách và yếu kém về
chuyênmôn của kíp trực”,
tôi lặng người. Cô bé 15
tuổi ấy học khá, có gương
mặt rất đáng yêu nhưng kể
từ nay cuộc đời em sẽ thay
đổi rất nhiều.
Emsẽcónhữngnăm tháng
rất dài ở phía trước để nếm
trải sự thật nghiệt ngã ấy.
Những đau đớn về thể xác
rồi sẽhết, cơ thểem sẽ thích
nghi được với mất mát đó.
Nhưngem sẽkhông thểmặc
áodài tung tăngđến trường
như các bạn củamình nữa.
Xa hơn nữa, em sẽ mất rất
nhiều cơ hội trong tương
lai, từ bỏ ướcmơ trở thành
công an. Phải từbỏướcmơ
là một điều đau đớn, ngay
cảvới nhữngngười lớn tuổi.
Đã làmmẹ, tôi thấuhiểuvà
chỉ cầu mong em có được
một cuộc sốngbình thường
nhưbaongười.Đãcónhững
ngườikhuyết tật chiến thắng
được sốphận.Tôimongem
cũng thế!
Cónhữnggiâyphút quyết
địnhcảphầnđời còn lại của
một con người. Nghề y có
lẽ làmột trong những nghề
áp lực nhất bởi người thầy
thuốc luônphải đối diệnvới
nhữnggiâyphút đó thường
xuyên.Nhưng trong trường
hợpnày, các ybác sĩ quá rề
rà và chủ quan.
Tôi từngkhámchữabệnh
ở tuyến huyện, từng trông
thấynhiềuy tá, bác sĩ lộvẻ
bực dọc bởi bệnh nhân kêu
đau.Tất nhiêncóngười đau
ít cũngkêu chodữđểmong
bácsĩ lưu tâmđếnmình.Phải
chăng vì thếmà có tâm lý:
Bệnh thì ai mà chẳng kêu
đau, từ từ có chết ai đâu!
Khi tôi đauốm, tôi thật sự
mong được bác sĩ lưu tâm
đếnmình. Khi không được
đểmắt đến, tôi lo lắng tuyệt
vọngvà lắm lúc sợ chết.Vì
vậy, tôi đành lên tuyến tỉnh
hoặc bắt xe giữa khuya để
ƯớcmơthànhchiếnsĩcôngancủaHàVi từnaykhôngthểthànhhiệnthực.Ảnh:DUYTÍNH
Nỗi sợ tậtnguyền, chếtoan
Bạn đọc viết
rạng sángcómặt trướccổng
bệnh viện ở TP.HCM chờ
bốc số thứ tự. Người dân
không đủ kiến thức y khoa
đểphânbiệt triệu chứngđó
làbệnhvặthaybệnhnghiêm
trọng, họ vượt tuyến vì sợ
“lợn lành thành lợn què”
hoặc sợ chết oan.
Tôihiểukhông thểđòihỏi
bácsĩ lúcnàocũngdịudàng,
ân cần và đầy trách nhiệm
như từmẫu.Nhưngxinhãy
hìnhdung trướchậuquả có
thể xảy ra để tránh sự quan
liêu, lềmề, tắc trách.
Bệnh viện cho biết sẽ kỷ
luật nặngbác sĩ điều trị cho
emVi.Nhiềungười chỉ trích
bác sĩ thậm tệ. Tôi nghĩ vị
bác sĩ đó sẽ rất đau lòngkhi
nghĩ tới hậuquả bệnhnhân
phải gánh chịu cả cuộcđời.
Đó là án kỷ luật nặng nhất
trong lương tâm của người
thầy thuốc.
MINHMINH
(Di Linh, LâmĐồng)
Làm ngành y, sai lầmmột chút làmột
mạng người ra đi haymột cuộc đời tật
nguyền.Y, bác sĩ hãy xem người bệnh
như người nhà củamình.Ai trả lại đôi
chân lành lặn cho nữ sinh này?Bó bột sao
lại không kiểm tra để chân bệnh nhân bị
hoại tử?Trong thời gian chân bị hoại tử,
bệnh nhân rất đau nhức, sao không phát
hiện được? Là người trong ngành, tôi rất
bức xúc.
(nhatdangct…)
Chưa nói về trách nhiệm pháp lý
nhưng xét về trách nhiệm nghề nghiệp,
nếu còn những bác sĩ yếu chuyênmôn,
kém y đức sẽ còn xảy ra rất nhiều trường
hợp như emVi. Làm nghề y, xin đừng
nghĩ đơn giản rằng việc sai là sẽ sửa lại
được, vì có lúc hậu quả không thể nào
khắc phục. (
vda02…)
Một số người làm nghề y ngoài yếu
kém còn có thái độ “ra dáng”. Tôi đã
từng thấy ở khoa hô hấpmột bệnh viện:
Thấy truyền nước biển và truyềnmáu
quá nhanh, bệnh nhân sốc nên người nhà
hoảng, chạy đi kêu cứu. Bác sĩ bèn giận
dữ giằng co với người nuôi bệnh, đòi
rút dây nước biển và dây truyềnmáu.
Trong thời gian giằng co đó, bác sĩ trực
từ phòng trực chạy đến phòng bệnh nhân
chỉ chừng 8m có phải tốt hơn hay không?
Đôi co xong, bác sĩ mới cho điều dưỡng
điều chỉnh van truyền, bệnh nhân từ từ
tỉnh lại...
(tranthanhtung23…)
Bạn đọc phản hồi
TP.HCMđangchuẩnbị kếhoạchdidời 10.000
cănnhà lụpxụpvenvàtrênkênhrạchtrongvòng
nămnăm (2016-2020).Nhiềungàyđến tìmhiểu
đời sốngvà tròchuyệnvớinhiềungườidânsống
trênvàvenkênhĐôi,kênhTẻởquận4vàquận8
đểthựchiện loạtbài
“Nhàtrênkênh -Nỗi lohậu
giảitỏa”,
tôipháthiệnrađằngsaumộtthànhphố
hoa lệcòncómộtđời sốngkhác…
Dùmuốnhaykhôngthìvẫnphảitinrằngngay
cạnhnhữngtòanhàsangtrọngvàxaxỉ lànhững
“xómnước đen” bênbờ kênhĐôi, kênh Tẻmấy
chục năm nay. Đó là hàng ngàn căn nhà sàn
tạmbợ, trốnghoác, bốnbềnhìnđâu cũng thấy
nước, thấygió, hàng trămngàn conngười sinh
sống trongnhữngngôinhàsàn.
Tôi cũng không thể tin ở trung tâm thành
phốvẫn cònhàngngàn cănnhàkhông cónhà
vệ sinh, phải dùng “cầu tõm”. Hiệnnay chưa có
consố thốngkêcụ thểnhưng riêng trênđịabàn
quận8, trongsố9.503cănnhà trênvàvenkênh
rạchcó1.099cănnằmhoàntoàntrênkênhrạch.
Một lãnhđạoquậnchobiếtnhữngcănnhànày
từ trước đến nay không có nhà vệ sinh. Năm
ngoái quận 8 có vậnđộngbà con làmnhà vệ
sinhbằng chất liệu composite, chỉ thải nước ra
sôngnhưngmỗicôngtrìnhnhưvậy ítnhấtcũng
chụctriệuđồngnênchẳngmấyaicótiềnđể làm.
Mấychụcnămnay, tấttầntậtđềuthảihếtxuống
lòngsông.Nghĩmàthươngchonhững“conkênh
xanhxanhnhữngchiềuêmảnướctrôi”củahàng
chụcnămvềtrước.Nhữngngườidânsốngởđây
lâunămkể rằngngàyấy, nướcdưới nhữngcon
kênhnày rất trong, rấtxanh, có thểnhìn thấycá
bơi lội. Sauđó, nhữngnhàmáydệt, nhuộm (lúc
ấychưađượcdi dời rakhỏi nội đô) đãxả thẳng
nước thải ra sông. Rồingười khắpnơi đổvềbên
sôngmưusinhđềuvô tưxảmọi thứbỏđi xuống
lòng sôngchođến tậnbâygiờ…
Chính quyền thành phố đang bỏ ra hàng
ngàn tỉ đồngđểnỗ lựccải tạomôi trườngnước
ởnhữngdòngkênhnày. Chỉ riêngdựáncải tạo
môi trườngnướckhuvựckênhĐôi, kênhTẻgiai
đoạn 3đãngốnhết 4.600 tỉ đồng kinhphí bồi
thường,giảiphóngmặtbằng!Tuynhiên,đểđưa
nóvềvớinhữnggìvốncóbanđầusẽ làđiềukhó
khăn vô cùng. Nhữngdòng sông, nhữngdòng
kênh, những con rạch đang trở thành những
nhà vệ sinh lộ thiên khổng lồngự trị ngaygiữa
trung tâm thànhphố.Đâuđó trênnhữngdòng
kênhnày, thỉnh thoảng vẫn thấymấyđứanhỏ
thi nhaunhảy tùm tùm tắm sông…
Tôi cũng không thể tinngay trong lòngmột
đô thị xahoanhất nước vẫn cònnhữngngười
khôngbiết làmgì để sống. Ngày ngày họphải
rachợđầumối BìnhĐiềnnhặtnhạnh raucủđể
về làmbữaănchínhchogiađình. Rấtnhiềugia
đìnhchạyăn từngngàynhưngvẫnbữađóibữa
no. Rất nhiều emnhỏ khôngbiết chữ vì không
có tiềnđi học...
Đó lànhững câu chuyện trongnhiều chuyện
khó tinđangdiễn ramỗi ngàyởTP.HCM.
VIỆTHOA
Nhữngchuyệnkhó tinởSàiGòn
Sổ tay
BàPhạmThịNămđangnấubữatrưa,chiếcbếpgamini rực lửa,bêncạnh là“cầutõm”đượcche
tạmbợ (nơi tấmri-đôbuông).Ảnh:VIỆTHOA
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook