068-2016 - page 4

4
THỨSÁU
18-3-2016
Nhà nước - Công dân
Hỗ trợ tốt nhất chongưdân, côngdân
ViệtNam
Trên Facebook củamình, Đại sứHoàngAnhTuấnđánh
giáđây làmột ví dụđiểnhìnhvềnhững rủi romàviệcmất
anninhmạngđem lại.Trongvụnày, cáccánbộĐại sứquán
ViệtNam tại Indonesiađãhànhđộngquyết đoán, tỉnh táo
như làviệccủachínhmình.
“Cũngvới tinh thầnấy, chúng tôi đangvậnđộng tíchcực
đểhỗ trợ tốtnhấtchonhững trườnghợpngưdânhaycông
dânViệtNambị cơquanchứcnăngnướcbạnbắtgiữ trong
các vụ việc ởđất nước này” - Đại sứTuấn chia sẻ thêm với
PhápLuậtTP.HCM
.
Đạisứcứu60.000USD
bị tin tặc lừa
ĐạisứquánViệtNamtạiIndonesiahỗtrợthànhcôngmộtdoanhnghiệp
ViệtNamthoátkhỏivốlừađảotíndụngcủatintặcnướcngoài.
NGHĨANHÂN
“C
uối tuần trước,một
công ty lớn trong
nước đã cầu cứu
đến Đại sứ quán Việt Nam
tại Indonesiavềviệcbịmắc
bẫy của tin tặc nước ngoài
dobuông lỏngkiểm soát an
ninhmạng”.Ngày17-3,Đại
sứ Việt Nam tại Indonesia
Hoàng Anh Tuấn cho biết
như trên.
Sậpbẫy tin tặc
Theo ông Tuấn, công ty
này (đề nghị được giấu tên)
cóquanhệ làmăn tincậyvới
mộtđốitáclàmănởtỉnhAceh,
vùngcựcđôngcủaIndonesia.
Đôibênvẫnsửdụng thưđiện
tử để giao dịch, ký kết hợp
đồng với nhau.
Vừa qua, trong giao dịch
điện tử, công ty Việt Nam
nhận được yêu cầu của đối
tác chuyển khoản 60.000
USD tớimột tài khoảnđược
chỉ định mở tại Ngân hàng
DBS (trụ sở tại Jakarta, thủ
đôcủaIndonesia).Khoản tiền
đượcchuyểnngaynhưngsau
đó các nội dung thỏa thuận
khôngđược thựchiện.Công
tyViệtNamhỏiđối tác thìhọ
ngạcnhiên, bảokhônghềcó
yêu cầu nào như thế…
Lập tức hai bên rà soát hệ
thống giao dịch điện tử thì
phát hiện toànbộ email trao
đổi mà phíaViệt Nam nhận
được khôngphải là thật. Kỳ
thực,hackerđãxâmnhậpvào
tài khoản email của công ty
đối tác ở Indonesia rồi soạn
emailđểdẫndắt công tyViệt
Nam chuyển tiền vào một
tài khoản của ai đó ởNgân
hàngDBS.
Hoảng hốt, công ty Việt
Nam cầu cứu Đại sứ quán
tại Indonesia nhờ hỗ trợ để
phía ngân hàng phong tỏa
khoản tiền trên.
Chạyđuavới thời gian
Theo Đại sứ HoàngAnh
Tuấn, thông thường những
việc thế này sẽ được giải
quyết theo trình tự thôngqua
hợp tácInterpolgiữaBộCông
anViệtNamvới cảnhsát của
Indonesia.Saukhixácminh,
phíaIndonesiamớicó lệnh tới
ngânhàng liênquanyêu cầu
phong tỏa tàikhoảnnghivấn.
Nhưngtrìnhtựấysẽmấtnhiều
thờigian, trongkhikhoản tiền
đãchuyểnkiasẽbịkẻxấu rút
rabất cứ lúcnào.
“Chúng tôi tưvấnchocông
ty của Việt Nam bay ngay
sangJakarta rồibayngay tới
Aceh, nhờđối tácởđâyphối
hợp, chuẩn bị tài liệu. Nhận
tin báo vào thứ Bảy (12-3)
thì lập tức nhân viên đại sứ
quán liênhệ,mócnốivớinhà
chức tráchAcehvàgiới thiệu
để thứHai (ngày14-3), công
tyViệtNamsang là làmviệc
được ngay” - ôngTuấnkể.
Maymắnchocông tyViệt
Nam là đối tác ởAceh phối
hợp rất tích cực. Đôi bên
chuẩnbịđầyđủchứngcứvụ
lừađảovà thuyết phụcđược
cảnh sátAceh vào cuộc. Vụ
việc được xác minh, lập hồ
sơ, chuyểnngay lêncơquan
chuyêntráchcủacảnhsátquốc
gia ở Jakarta. Qua hôm sau
(thứBa, ngày15-3), đạidiện
công tyViệtNam trở lại thủ
đôIndonesiavàđượccảnhsát
quốc gia nước nàyxác nhận
sựviệc, đủđiềukiệnpháp lý
đểNgânhàngDBSphong tỏa
tài khoản nghi vấn.
“Đến lúc này khoản tiền
bị lừa đảo chuyển khoản
vẫn cònvà có cơ sởđể tin là
sẽ khôngbị đánh tháo.Hiện
doanh nghiệp Việt Nam và
đối tác ởAcehđang tiếp tục
tiếnhànhcác thủ tụcđểnhận
lại số tiềnnày” -Đại sứTuấn
thông tin.■
Ảnhminhhọa: INTERNET
KhôngkỳvọngTrung
QuốccứuhạnmiềnTây
Ngày 17-3, ôngTrầnĐứcCường, PhóChánhVăn
phòngThường trựcỦy ban sôngMekongViệtNam,
cho biếtViệtNam đang theo dõi việcTrungQuốc
thực hiện cam kết xả nước trên sôngMekong.
TheoôngCường,Việt Nam không yêu cầu xả
2.000m
3
/giây hay 2.190m
3
/giâynhưng phíaTrung
Quốc camkết sẽ xả lượng nước 2.000m
3
/giây.
“Chúng ta cómột trạmnằmởgần đập thủyđiện
CảnhHồng (TrungQuốc) vàmột trạmkhác cáchđó
khôngxa sẽ giúp chúng ta biết họ có xả như camkết
không” - ôngCường nói.
Tuyvậy, chiều cùngngày, trả lời PV, PGS-TSLê
AnhTuấn, PhóViện trưởngViệnNghiên cứubiến
đổi khí hậuĐHCầnThơ, nói: “Không thể kỳ vọng
nhiều vào việcTrungQuốc xả nước để cứu hạn,mặn
ởĐBSCL”.
ÔngTuấn lý giải, nguồn nước nàymuốn đến khu
vựcĐBSCLphải
qua hơn 4.000
km, qua nhiều
quốc gia khác.
Các quốc gia này
cũngđang “khát”
nước nênkhông
đảmbảo chúng
ta sẽ nhậnđược
nước từ việc xả
đập củaTrung
Quốc.
“Theo tôi biết
hồ thủy điện
CảnhHồng -
Jinghon (Trung
Quốc) có dung
tích tối đa là 249
triệum
3
nước.
NếuTrungQuốc
xả lượng nước theo đề nghị củaViệt Nam (tối
thiểu 2.300m
3
/giây) thì chỉ sau 30 giờ là cạn hồ.
Lượng nước ở hồCảnhHồng hiện nay không
nhiều, còn phải đảm bảo điều tiết theomùa, do
vậy khó có thể vận hành theo ngày được” - ông
Tuấn nói thêm.
PGS-TSTuấn cũng cảnh báo nhiều cán bộ nông
nghiệp và người dân hay tinTrungQuốc xả nước
sẽ đẩy lùi hạn, mặn nên người dân chuẩn bị đất
vàmạ để gieo trồng vụ hè thu 2016. Nếu việc xả
nước này chỉ có lệ hoặc ngưng hẳn sau ngày 10-4
thì nông dân sẽ “chết” tiếp. “Đôi khi không làm gì
cũng làmột… giải pháp. Lúa đã chết do hạn, mặn
nên dù có cố cũng không thể tập trung nguồn nước
để cứu hoặc chuẩn bị chomùa liền kề. Nếu lượng
nước từTrungQuốc xả đập có đến nơi và dùng nó
rửamặn thì không khác nào xách xô nước tạt vào
biển. Hạn, mặn đang khốc liệt nên chúng ta cần ưu
tiên gom và trữ nước ngọt nhằm đảm bảo cho bằng
được nhu cầu nước sinh hoạt của người dân” - ông
Tuấn đề nghị.
Ngoài ra, ôngTuấn cũng e ngại khả năng
Campuchia yêu câu thuy điênYaly và các thủy điện
khác ởTâyNguyên củaViệt Namxa nươc cho vung
ĐôngBăc cua ho.
VIẾTLONG -GIATUỆ
Thờigianchỉtínhbằng
giờvàcácbộóccủađại
sứquán làmviệchếtcông
suấtđểtácđộng,đấutrí.
Kếtquả,côngtyViệtNam
đượcngânhàngbáogần
60.000USDvẫnantoàn.
Tìmviệctrênmạng,43laođộngViệtởNhậtkêucứu
Ngày 17-3, ôngTổngHảiNam, PhóCục trưởngCục
Quản lý lao độngngoài nước, cho biết Ban quản lý lao
độngViệt Nam (VN) thuộcĐại sứquánVN tại Nhật đã
có buổi làmviệc với công ty sử dụng laođộng tại Tokyo,
Nhật về việc cầu cứu của 43 lao độngVN.
TheoôngNam, những laođộng này ký hợp đồng trực
tiếpvới công ty sử dụng laođộngởNhật để qua đó lao
động.Vấn đề là công ty sửdụng lao động tạiNhật không
thực hiện đúng các điềukiện về làm việc và ănở theohợp
đồng. “Các lao độngnày đi lao động theo diện tự túc. Họ
đi theo dạng visa lao động là kỹ sư chứkhông phải thuộc
dạng thực tập sinh là đối tượng quản lý theo sự phân cấp
củaCụcQuản lý lao động ngoài nước” - ôngNam nói.
TheoôngNam, Ban quản lý lao độngVN tại Nhật sẽ
đếnnhàmáynơi các laođộng này đang làm việc để xác
minh làm rõ các điều kiện làm việc và ănở thực tế. Từ
kết quả này sẽ đề nghị công ty sử dụng lao động thực hiện
theođúng hợp đồng.
Trước đó, 43 lao độngVN có đơn cầu cứu gửi đếnĐại
sứquánVN tạiNhật. Họ chohayđã quaNhật theo diện
kỹ sưđược tuyển chọn trực tiếp từmột công tyởTokyo.
Theo quảng cáo trênmạng thì thu nhập hằng tháng là 30
triệu đồng sau khi trừhết các chi phí sinh hoạt. Song họ
lại được chuyển vềmột công tyở tỉnh Iwate (miềnBắc
nướcNhật) khác với các thỏa thuận. Theo đó, công việc
vô cùng khókhăn, điều kiện sinh hoạt nhếch nhác vì chín
người ở trongmột phòng rộng 25m
2
nhưngmất gần 10
triệuđồng/người/tháng là tiền thuê nhà, điện nước.
Từ sự việc này, ôngNamkhuyến cáodùđi làmviệc
nước ngoài ởNhật hay bất kỳnước nào, người lao động
cũng cần tìm hiểukỹ các điều kiện làmviệc, ănở trong
hợpđồngkývới chủ sử dụng lao độngnước ngoài. “Chỉ
nênkýhợpđồng khi hiểu các điều khoản và đồngývới
các điềukhoản trongđó” - ôngNamnhấnmạnh.
Người laođộng cũng có thể tìmhiểu thông tin trên
trang thông tinđiện tử củaCụcQuản lý laođộngngoài
nước (
) hoặcgọi điện thoại theo số04-
38249517 (máy lẻ511, 512, 513).Ngoài ra, người laođộng
cũng có thể tới các trung tâmdịchvụviệc làmhoặc sởLĐ-
TB&XHđịaphương, nơi người laođộng cư trúđểđược tư
vấn các thông tin chính thốngvà có thểđi làmviệcởnước
ngoài theokênh an toàn, hợppháp.
VIẾTLONG
Theo ông Trần Đức Cường,
trước diễn biến khô hạn ở lưu
vực sôngMekong, Ủyban sông
MekongViệtNamđãđiều travà
xácđịnhnhiềunguyênnhân.
Theo đó, dòng chảy từ phía
thượngnguồnsôngMekongxuống
ĐBSCLtrongmùakhô2015-2016
suygiảmnghiêm trọng. Cụ thể,
dòng chảy về cửaTânChâu và
ChâuĐốcgiảm trên30% sovới
cácnămvà lượngnướcđiều tiết
tựnhiêntừBiểnHồ(Campuchia)
xuống sôngMekong xem như
không có. Ngoài ra, lượngmưa
gầnđâygiảmkhoảng50%, đặc
biệtmùakhôgiảm75%.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook