073-2016 - page 6

6
THỨ TƯ
23-3-2016
Khuđấtphân lôtrênđườngVõVănHát,phườngLongTrường,quận9,TP.HCMvớihạtầngnhamnhở,đườngốngnướcnổi lên
khỏimặtđường.Ảnh:VIỆTHOA
Nhà nước - Công dân
CẨMTÚ
”N
ếukhôngcóQuyết
định33/2014, giờ
này chúng tôi vẫn
chen chúc trong những khu
nhà trọọp ẹphaynhắmmắt
mua đại một căn nhà xây
khôngphépđểcóchỗ ravào.
Cònnhữnghệ lụydođầunậu
lợi dụng chính sách để trục
lợi hoặc địa phương lơ là
trong quản lý lại là chuyện
khác. Điều cần làm bây giờ
là tìm giải pháp khắc phục,
chấn chỉnh chứ không phải
phê phán một chủ trương
nhân văn, đúng đắn”. Đó là
những tâm tưmàngười dân
gửi đến
PhápLuật TP.HCM
saubài
“Quyếtđịnh33/2014
về tách thửa:Cônghay tội?”
(ngày 22-3).
Giúphạn chếbùng
nổnhà khôngphép
ÔngNguyễnVănTrường,
PhóChủ tịchUBND huyện
Nhà Bè, cho hay rất đồng
cảm với người dân. Theo
ông, cácquyết định19/2009
và 33/2014 của UBND TP
đã giải quyết được nhiều
vấn đề lớn. “Giả sử không
cóhai quyết địnhđó, tôi tin
rằng trong thời gianquacác
quận/huyệnvùngvensẽkhổ
sở với nạn xây nhà không
phép” - ông nói.
Ông Trường lý giải, nhu
cầunhàởgiá thấpcủangười
dânrất lớn,dochưađượcđáp
ứng nên tất yếu xảy ra xây
dựng không phép. “Không
lẽ suốt ngày chínhquyềnđi
xửphạt, cưỡng chế đậpnhà
khôngphép củangười dân?
Nếu vậy mâu thuẫn xã hội
sẽ ngày càng gay gắt. Thử
hỏi chúng ta đã làm được
bao nhiêu nhà ở xã hội để
đáp ứng nhu cầu nhà ở cho
người thunhập thấp?” - ông
Trường băn khoăn.
Những nhận định trên
khôngphải không có cơ sở.
Cònnhớgiai đoạn trướckhi
cóQuyết định 19/2009, chỉ
riêng xã Thới Tam Thôn,
HócMôn đã hình thành 34
điểm phân lô hộ lẻ với cả
ngàn căn nhà. Những con
đườngđất trongkhuvựcnày
chỉ rộng 2-3m, lầy lội, gập
ghềnh.Nhàkhôngcó sốnên
người dân không thể đăng
ký hộ khẩu, xin điện nước,
con cái phải học trường tư.
Biết vậy nhưng cả ngàn hộ
dânvẫnchấpnhận rủi ro tới
đâymua nhà, sinh sống bởi
khôngcòn lựachọn tốt hơn.
ÔngĐặngHữuKhoa,Giám
đốc một công ty đo vẽ tại
quận12, phân tích tìnhhình
quản lý đất đai trước khi có
các quyết định 19 và 33:
“Trước kia, việc tách thửa
thựchiệnkhông theoquycủ
nào. Chủđầu tưmuốn chừa
đường bao nhiêu thì chừa,
muốn tách bao nhiêu nền
thì tách. Quyết định 19 rồi
Quyết định 33 quy định chi
tiết diện tích tối thiểu được
tách thửa. Nếu hình thành
đườnggiao thông thìphải làm
hạ tầngvàđượccơquannhà
nướcchấpnhận.Nhưvậy so
với thời gian trước thì việc
quản lý đất đai, tách thửa,
phân lô rõ ràng được kiểm
soát tốt hơn”.
Những kẽhở
cần chấn chỉnh
Quyếtđịnh33khôngkhống
chế diện tích khu đất được
tách thửa đangđược xem là
kẽ hở dễ bị lợi dụng. Nhiều
ý kiến cho rằng quy định
này quá thoáng nên có khu
đất rộng cả chụchecta cũng
thoảimái đượcphân lô, bán
nềnmàkhôngcần lậpdựán.
Hệ lụy là cónhữngkhudân
cưcả trămnềnnhưngkhông
có lấymột mảng xanh, còn
hạ tầng thì được đầu tư rất
lômcôm.Trongkhi trướckia
Quyết định19/2009yêucầu
khuđất 1.000-2.000m
2
phải
cóphươngánđầu tưhạ tầng
kỹ thuật, còn trên 2.000m
2
phải lập dự án.
Vềhạ tầngkỹ thuật,Quyết
định33yêu cầuphải “đồng
bộ hạ tầng khu vực, kết nối
với khu vực” và giao toàn
quyền cho địa phương phê
duyệtkếtquả thẩmđịnh.Xét
vềchủ trương, quyđịnhnày
hợp lý vì tình hình kinh tế-
xã hội, quỹ đất, hạ tầng kỹ
thuật… của 24 quận/huyện
khác nhau.
Tại Hóc Môn, Nhà Bè,
Củ Chi có khi hạ tầng của
khu dân cư còn cao hơn hạ
tầng hiện hữu. Do đặc thù
nênmỗi địaphươngphải có
trách nhiệm xây dựng quy
chế, quy định với trường
hợp phân lô, tách thửa phù
hợp. Tuy nhiên, thực tế thì
có vẻ phần “giao quyền”
được thựchiện tốt hơnphần
“tráchnhiệm”.Nhữngdựán
lôm côm thì dễdãi choqua,
trường hợp làm tốt đôi khi
bị làmkhó.Khôngcóchuẩn
mực, không có những yêu
cầu bắt buộc các bên liên
quan phải thực hiện, vì thế
làm tốt haykhông tùy thuộc
tâmhuyết và tinh thần trách
nhiệm của từng nơi.
* * *
Bịt chặt cáckẽhởnêu trên
đang là vấn đề bức thiết.
Nhưngcầnđặt ranhững tiêu
chí cụ thểnhư thếnàođểvừa
giữ được trật tự quy hoạch
đô thị, vừakhôngkhiến chi
phí đầu tư hạ tầng tăng vọt
(dẫn tới giá nhà tăng cao,
người nghèo không thể với
tới) thực sự làbài toánkhó.
Từ thực trạng được
Pháp
Luật TP.HCM
phản ánh,
hy vọng các cơ quan quản
lý nhà nước sẽ có cái nhìn
đa chiều, từđóđề ra những
quyết sách phù hợp nhất.■
(PL)-Ngày22-3, ôngHuỳnhThanhHải,
chaH. và là ông ngoại của béHTTB, đã
làmđơn kêu cứu khẩn cấp gửi Công an
thị xãLaGi (BìnhThuận) về việcLêNgô
Pháp, người tình của con gái ông, ném đá
vào nhà rạng sáng cùngngày. Theo đơn,
Pháp đã nhiều lần gọi điện thoại choH.
và ôngHải đe dọa sẽ ném chất nổ vào nhà
nếuH. không ra gặpmặt.
Ngày13-3, Phápđánhđậpdãman chịH.
vàbéB.mới ba tuổi tại nhà riêngởxãTân
Xuân,HàmTânđếnbất tỉnh rồi khóa cửa
bỏđi.Hàngxómphải phá cửađưahai nạn
nhânđi bệnhviện cấp cứu.Vụviệcđược
giađình chịH. báo công annhưngPháp
khôngbị tạmgiữmàđượcgiađìnhbảo lãnh
về.Tối cùngngày, Pháp tới bệnhviện tiếp
tụcđánh rồi buộc chịH. chởđi trốn.
Suốt thời gian lẩn trốn tại nhàngười bà
conởxãTânXuân, Pháp liên tụcyêucầuchị
H. phải gọi điện thoại vềnhà thôngbáođang
ởPhanThiết.ChịH. gầnnhưbị giam lỏng
tại đây.Trưa19-3, chịH. trốn rangoài và
đến trụ sởCônganxãTânXuâncầucứu…
Công anhuyệnHàmTân chobiết đã
trưng cầu giámđịnh thương tật đối với bé
B. để củng cốhồ sơxử lýPháp.
PHƯƠNGNAM
Dân“giam”xechởrác
vìlosợônhiễm
Ngày 22-3, người dân thônNinh Ích, xãNinhAn,
thị xãNinhHòa (KhánhHòa) tiếp tục “giam” chiếc
xe 79C-067.97 củaNhàmáy xử lý chất thải công
nghiệp, chất thải nguy hại thuộcCông tyCổ phần
Môi trườngKhánhHòa. “Sáng1-3, chiếc xe đang
chở rác thải nguyhại về nhàmáy thì người dân vây
chặn, đưa xe về trụ sở thônNinh Ích. Họ thay phiên
nhau canh giữ chiếc xe từ đó đến nay” - ôngNguyễn
QuốcChí, Chủ tịchUBND xãNinhAn, nói.
Theongười dân, giữa năm 2015, nhàmáy trên
vận hành thử nghiệm và thải ramùi khó chịunênhọ
“giam” chiếc xe để không chonhàmáy hoạt động.
“Nhàmáy này xử lý chất thải độc hại, lại nằm quá
gần khu dân cưnên chỉ chạy thử nghiệm đã thải ra
mùi làm chúng tôi khó thở, đauđầu” - bàTrầnThị
Hương nói.
ÔngHàQuangHòa,TổngGiámđốcCông tyMôi
trườngKhánhHòa, chobiết nhàmáynày có công
suất xử lý100 tấn rác/ngày, hiện chưahoạt độngdo
chưađượcBộTN&MTcấpphép.Nhàmáyđãvận
hành thửnghiệmvàđượcđánhgiá các chỉ tiêuđều
đạt.Tuyvậy, BộTN&MTyêu cầunhàmáy tiếp tục
vậnhành thửnghiệmđểđánhgiá các thông sốvềkhí
thải, nước thải, làm
rõphản ánh của
người dân. Theo
kế hoạch, từ ngày
1đến4-3, công
ty cho chở chất
thải nguy hại để
nhàmáy vận hành
thửnghiệmnhưng
người dân tập trung
chặngiữxe.
“Chúng tôi đề
nghị cho xe chở
rác vào nhàmáyở
BìnhDươngđể xử
lýnhưng họ vẫn
không chịu. Họ yêu
cầu chúng tôi ký
cam kết không được chở rác thải vào nhàmáy, nếu
họphát hiện sẽ “tựxử” nhưđốt xe. Chúng tôi đã đầu
tư vào nhàmáyhơn100 tỉ đồng, các hệ thống xử lý,
máymóc, thiết bị đều đảmbảo theoquyđịnh thì làm
sao chúng tôi ký vào cam kết với yêu cầu như vậy
được” - ôngHòa nói.
TheoôngBùi ThanhBình, PhóChủ tịchUBND
thị xãNinhHòa, các cơquan chức năng đã nhiều lần
tiếpxúc, đối thoại, vận độngngười dân cho xe về
nhàmáy hoặc trở lại nơi tiếp nhận chất thải để đảm
bảo an toàn vì trênxe có chứa chất thải nguy hại.
“Họ cứ tiếp tục giữxe, đưa ra những yêu cầukhông
thể đápứng.Vì vậy, chúng tôi đã đề nghịUBND
tỉnh chỉ đạoCông an tỉnh, SởTN&MT can thiệp để
đưa chiếc xe trên đến nơi an toàn” - ôngMinh nói.
TẤNLỘC
Nhữngkẽhởcầnbịt
khi tách thửa,phân lô
Quyếtđịnh33/2014củaUBNDTP.HCMkhôngkhốngchếdiệntíchkhuđất
đượctáchthửađangđượcxemlàkẽhởdễbịlợidụng.
VỤ “CHADƯỢNGĐÁNHBẤT TỈNHBÉGÁI BA TUỔI”
Khốngchếngười tình, đedọanémchất nổ
Nếukhôngcóhaiquyết
định19và33,trongthời
gianquacácquận/huyện
vùngvensẽkhổsởvới
nạnxâynhàkhôngphép.
Đếnngày22-3,chiếcxechởrácthảinguyhạivẫnbịngười
dângiữtại trụsởthônNinh Ích,xãNinhAn, thịxãNinhHòa
(KhánhHòa).Ảnh:TẤNLỘC
TheoôngNguyễnQuốcChí,
ChủtịchUBNDxãNinhAn, thị
xãNinhHòa(KhánhHòa),thôn
NinhÍchcórấtnhiềunguồnthải
lớn,ảnhhưởngnghiêmtrọng
đếnmôi trườngnhưnghĩađịa
xã rộnghơn20ha,bãi tậpkết
rácthảichocảthịxãNinhHòa,
bãichứanguyên liệubãmía…
Môi trườngởkhuvựcđãbị ô
nhiễm trầm trọng. Cuối năm
2015, SởTN&MT khuyến cáo
người dân không sử dụng
nguồnnướcngầmởkhuvực
nàycho sinhhoạt.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,...20
Powered by FlippingBook