077-2016 - page 10

CHỦNHẬT 27-3-2016
10
SỨCKHỎE
Ngườikhôngănsáng,
chỉuốngcàphê
rất tỉnh táo lúc
vàosởnhưng run taynhư
cầysấychỉ sau1-2giờ làmviệc.
Vìsaokhôngsợ
màrun?!
Rất thường khi nhiều vấn đề trở nên phức tạpmột cách oan uổng chỉ
vì một điểm khởi đầu tương đối đơn giản nhưng không được giải quyết
rốt ráo. “Hết pin”, run tay, ng không ngon, ng không đ làmột
dẫn chứng rõ hơn ban ngày.
BSLƯƠNGLỄHOÀNG
T
heo thốngkêcònnóng
hổi của các hãng bảo
hiểmytếbênĐức,không
dưới 1/4 số người bên
đó thuộcgiớiđang làm
việc trongvănphòng là nạnnhân
của một tình trạng nghịch lý dù
hãy còn rất trẻ, bềngoài thậm chí
coi rất khỏe. Đó là họ run tay tuy
với biên độ nhẹ nhưng đồng thời
giảm lực cơ khiến họ dễ đánh rơi
vật nhẹ như cây bút, tách cà phê,
tập tài liệu…
Không lửakhócókhói!
Tìnhtrạngruntayrấtrõnétởngười:
Làm việc liên tục nhiều giờ
trướcmáyvi tínhvới thói quendi
chuyển“chuột” trênmặtbàn trong
một khoảng cách quá ngắn khiến
cánh tay thường trong trạng thái co
cứng. Nếu tưởng “hội chứng bắt
chuột”chỉ táchại tại chỗkhiếnnạn
nhânđauđầu,mỏigáy, tăngáp lực
nội nhãn… thì sai.Kết quảnghiên
cứucho thấykhôngdưới 80%nạn
nhâncủahội chứngnàysớmmuộn
cũng làứngviênhàngđầucủa tình
trạng rối loạngiấc ngủ.
Cảmxúcquá thườngnhưgiận
dữ,buồnchánhaycảhai trongsinh
hoạt nghề nghiệp khiến họ khi thì
phảnứngcườngđiệu theokiểuhở
chút làgiận, lúc thìngược lại,buồn
chán ù lì chẳng khác nào cứ như
đã trầm uất nhiều năm.
Ngủ không đủ hay tuy ngủ đủ
giờ“hànhchính”nhưngkhôngsâu
vì gia chủmang côngviệc còndở
dang vào giấc ngủ.Một số không
ít vì thếchoángvángkhi thứcdậy.
Chuyệngì cũngcó lýdo
Tất cảđối tượngcủa“hội chứng
không sợmà run”, dù trẻ hay già
đều có vài điểm tương đồng, theo
kết quảnghiêncứucủaphânkhoa
bệnh lý do stress ở ĐHMunich,
CHLBĐức. Đó là:
Thiếunội tiết tố
melatonin
,chất
cónhiệmvụkíchứng tínhiệu của
giấcngủ theođúngnhịpngày thức,
đêmngủ.Chấtnày rấtdễ thiếunếu
gia chủ làm việc nhiều giờ trong
vănphòngđóngkíncửa, thiếuánh
sáng thiênnhiên, lại thêmchămchú
vàomàn hình nhấp nháy liên hồi
củamáyvi tính.Chínhvì thiếuchất
nàymà nạn nhân sa sút trí nhớ và
nhất làbuồnngủ trật giờ theokiểu
ban ngày lừ đừ, đêm về trao tráo.
Bằngchứng làkhôngchỉ tình trạng
run taykhi cảmxúcmàchứcnăng
tưduycũngđượccải thiện thấy rõ
sau thờigianvài tuầnđượcđiều trị
với
melatonin.
Tế bào não thiếu năng lượng
vì trục trặc trongkhâuchuyểnhóa
dưỡngchất.Nạnnhânvì thếdễhồi
hộp khi phải động não, mệt nhoài
sau ngày làm việc nhưng vẫn khó
ngủ.Đó là lýdo tại saonhiều thầy
thuốc đang dùng
lactium, hoạt
chất tinh chế từ casein của sữa,
trong phác đồ điều trị suy nhược
thần kinh dưới dạng lo lắng thái
quá vì lactium chẳng khác nào xe
tải năng lượng cho tế bào não bộ.
Rối loạn dẫn truyền giữa các
vùng giao tiếp trên não bộ nên
hệ thần kinh phản ứng sai lệch.
Nạn nhân, bên cạnh chuyện run
tay khi cần thao tác tinh tế, có
giấc ngủ hoặc quá ngắn, hoặc
không đủ sâu, hoặc cả hai. Hậu
quả là tếbào thầnkinhcàng thiếu
dưỡng khí sau khi ngủ, nghĩa là
tất cả tiến trình phục hồi trên cả
hai mặt tâm thể của gia chủ đều
bị đình trệ. Nạn nhân tất nhiên
không thể chào ngày mới với
cảmgiác lạcquan, yêumình, yêu
người, yêu đời. Nói cách khác,
trầm uất chỉ chờ có thế thôi dù
là gia chủ nhiều khi đang thành
đạt mới đau! Chuyện nhỏ rất dễ
xé ra to nếu nạn nhân đồng thời
thiếuba khoáng tốđại lượng cần
thiết để ổn định dẫn truyền thần
kinh:
canxi,magiêvàphốt pho
.
Loạnxạ vì “hếtpin”
bất tử!
Đã bàn về dẫn truyền thần kinh
tất nhiên liên quan đến trục trặc
trongkhâubiếndưỡngchấtđường.
Nhiều người vì quá sợ bệnh tiểu
đường nên cữ ngọt đến độ cuộc
đời nhạt hơn nước lã. Đã vậy nhu
cầuvềchất sinhnăng lượngắt hẳn
phải caonếugiachủcócuộc sống
tẩm đầy stress!Máy nổ nào chạy
chonổi nếuhết xăng?!Đó là lýdo
tại sao người không ăn sáng, chỉ
uốngcàphê rất tỉnh táo lúcvào sở
nhưng run taynhưcầy sấychỉ sau
1-2 giờ làm việc.
Trong tĩnhcóđộng
Nhờ tiến bộ nhảy vọt trongmô
hìnhnghiêncứu, thầy thuốcbâygiờ
đã hiểu rõ hơn về giấc ngủ. Chức
năngcủagiấcngủkhôngchỉkhu trú
trongphạmvi phục hồi. Giấc ngủ
làkhoảnhkhắcvôcùngquan trọng
vì là lúccơ thể thaodiễnnhiềuhoạt
động đa dạng, tâm cũng như sinh
lý để chủ động bảo vệ sức khỏe.
Giấc ngủ đầy đủ chất lượng thậm
chí làmột trong các yếu tố quyết
định để phòng ngừa nhiều bệnh
chứng nghiêm trọng. Bằng chứng
là kháng thể được tổng hợp nhiều
hơn, hồng cầuđược tân tạonhanh
hơn, thựcbàođượchuyđộngmạnh
hơn, biếndưỡngđược gia tốc gấp
nhiều lần… trongkhigiachủđang
say giấcNamKha.
Ai cũnghiểu“ănđượcngủđược
là tiên,khôngănkhôngngủmất tiền
thêm lo”.Nhiều cănbệnhnghiêm
trọng sở dĩ phát tán, từ cao huyết
áp bước qua trầm uất, chỉ vì nạn
nhân nhiều đêm không trọn giấc
nồngdobàn tayđánhbồi suốtđêm
của stress.
Nghiệnthì làm“bácthằngbần”
Người nghiện cần sa hayhút cần sa thườngxuyên trongnhiều
nămhay có rủi rogặp các vấnđề về kinh tế-xã hội khi vào tuổi
trung niênhơnnhữngngười thỉnh thoảngmới hút hoặc không
hút. Đây là kết luận nghiên cứu củaĐHCalifornia, Davis (một
trong 10 trường của hệ thốngĐHCalifornia) côngbố trên tạp chí
Clinical Psychological Science.
Nghiên cứu được thực hiện trên1.000người ởTPDunedin
(NewZealand). Họđược phỏngvấn thườngxuyên từba tuổi cho
đến tuổi 38.
Kết quả cho thấynhữngngười hút cần sa thườngxuyên (bốn lần/
tuần trở lên trongvài năm) gặpnhiều vấnđề về kinh tế hơn. Trong
khi nợ nần tăng lên thì uy tín sụt giảm, thiếu thốn tiềnmặt, thậm
chí thiếu tiềnmua thực phẩmvà trả tiền nhà.
Bên cạnhđó, những người này còngặpnhiều rắc rối tại nơi làm
việc nhưnói dối, cãi nhau với đồngnghiệpnhiều hơn. Họ cũng
gặp nhiều rắc rối trong cácmối quanhệ tình cảm.
Theo các nhà nghiên cứu, nghiện rượu cũng có những tác
hại giống nghiện cần sa, dùmức độ có kém hơn chút ít. Tuy
nhiên, so với nghiện cần sa, nghiện rượu có tác hại đến sức
khỏe nhiều hơn.
ĐĂNGKHOA
ĂnnhiềuvitaminCsẽ lợiđủđường
chomắt
Chế độ ăn giàuvitaminC sẽ giúpbảo vệmắt từ bệnhđục thủy
tinh thể, theomột nghiên cứu củaĐHKing (London,Anh) công
bố trên tạp chí
Ophthalmology
. Lưuýđây phải là vitaminC từ
thực phẩm, khôngphải từviên uốngbổ sung.
Đục thủy tinh thể là phần trong suốt của thủy tinh thể trở nên
mờ đục, ngăn cản các tia sáng vào trongmắt và gây suy giảm
thị lực, là nguyên nhân gâymù lòa hàng đầu ở những người
trên 40 tuổi.
Nghiên cứu được thực hiện trên324 cặp sinh đôi nữ, tuổi 60-70
ởAnh trong10năm. Nhữngngười nàyđược đomức độ đục thủy
tinh thể và theo dõi chế độ ăn.
Kết quả, sovới những người có chế độ ăn ít vitaminC, đà đục
thủy tinh thể của những người ănnhiều vitaminC chậmhơn 33%.
VitaminC có tác dụng ngăn chặn tình trạng đục thủy tinh thể ở
mắt tiến triểnnhanh.
TheoGSChrisHammond thuộc nhóm nghiên cứu, kết quả
nghiên cứumột lần nữa khẳngđịnh tầm quan trọng của chế độ ăn
uốngvới sức khỏe. Kết quả này cóýnghĩa lớnvới bộphậndân số
lớn tuổi toàn cầu khi họ có thể giữ gìn thị lực củamìnhbằng chế
độ ăn giàuvitaminC.
Hút thuốc và tiểu đường trước nayđược biết là các yếu tố thuận
lợi chobệnh đục thủy tinh thể.
THIÊNÂN
Tim lãnhđònnếungủtrưa lâu
Báo
UPI
(Mỹ)
dẫnmột nghiên
cứu củaĐH
Tokyo (Nhật)
cho thấy ngủ trưa
quá dài cũng như
tình trạng buồn
ngủ quámức vào
ban ngày có liên
quan đếnmột
vấn đề sức khỏe được gọi là hội chứng chuyển hóa, ảnh hưởng
đến sức khỏe tim và có thể gây ra bệnh tiểu đường.
Hội chứng chuyển hóa bao gồm các tình trạng như huyết áp
cao, mức cholesterol cao, mức đường huyết cao, lượngmỡ thừa
quanh bụng cao.
Các nhà nghiên cứuphân tích 21 nghiên cứu thực hiện trên tổng
số hơn307.000 người. Kết quả cho thấynhữngngười ngủ trưa ít
hơn 40phút không tăng rủi robị hội chứng chuyểnhóa.
Rủi ronàyở người ngủ trưa hơn40phút caohơnnhiều, tùy theo
thời gianngủ cụ thể. Chẳng hạn, ngủhơn90phút thì rủi ro bị hội
chứng chuyểnhóa tăng lên 50%.
Nguy cơbị hội chứng chuyểnhóa dẫn tới tiểuđường type 2 của
những người ngủ trưa hơnmột giờhoặc thườngxuyênbuồnngủ
quámức vào banngày tăng lên tới 50%.
Tuynhiên, nghiên cứu chỉ dẫn ra được sự liênquan, khônggiải
thích liệungủ trưa nhiều cóphải là nguyên nhângây ra hội chứng
chuyểnhóa dẫnđến các chứng bệnh nguyhiểmnhưbệnh timvà
tiểu đườnghay không.
ĐĂNGKHOA
Người thườngngủ
khôngđủnămgiờ
đồnghồmỗiđêmdễ
bị rối loạnphảnxạvà
loâutháiquákhivượt
quađộtuổi40nếuso
sánhvớinhómđồng
niên ítkhimấtngủ.
Tìnhtrạngsuynhượcthầnkinhsớmmuộncũngthắngthếnếunạnnhânkhôngcó
cáchnàotìm lạigiấcngủyênbình.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook