085-2016 - page 6

6
THỨHAI
4-4-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Chồngchéochứcnăng:Khó tránh
Mỹ làmột trongnhữngquốc gia có an toàn thực phẩm
tốt hàngđầu thếgiới, cácbệnhdịch liênquanđến thứcăn
hiếm khi xảy ra và đềuđược kiểm soát nhanh chóng. Tuy
nhiên, hệ thốngan toàn thựcphẩmcủaMỹvẫnbị chỉ trích
bởi cónhiềucơquancùngquản lý, làmhệ thốngphảnứng
chậmhoặckémhiệuquả.Theotrang
AboutNews
,Mỹcóhơn
30 luật vàquyđịnh liênbang, cùngvới hơn15cơquan liên
bangchịu tráchnhiệmvềan toànvàchất lượng thựcphẩm.
Mỗi bang lại có luật, quy định và cơquan chuyên trách
riêng.CDCchịu tráchnhiệmchínhvềđiều tracácdịchbệnh
liênquanđến thựcphẩmởđịaphươngvà liênbang.FDAvà
USDAđều chịu tráchnhiệm chínhvề cungứng thựcphẩm
an toàncảnước. FDAgiữvai tròhạtnhân tronghoạchđịnh
chính sáchan toàn thựcphẩm. Tuynhiên, cónhiều trường
hợp chứcnăng của FDA vàUSDAbị chồng chéo. Cảhai cơ
quannàyđều tiếnhành các cuộc thanh tra tương tựnhau
tại hơn1.500cơ sở sảnxuất thựcphẩmđượcquản lýbởi cả
hai cơquan.
Tách riêngcơquanquản lý thựcphẩm?
Khôngnhư tạiViệtNam, với CụcAn toàn thựcphẩm trực
thuộcBộY tế, điểmchung tại cácnướccóhệ thốngquản lý
an toàn thựcphẩmhiệuquả làsự táchbạchcủacơquancố
vấnvàkiểm soátđộan toàn thựcphẩm.Như tạiThụyĐiển,
cơquan chịu tráchnhiệm an toàn thực phẩm là Cơquan
Thực phẩmQuốc gia (NFA); ở Pháp, CơquanThực phẩm,
Môi trường, SứckhỏevàAn toànnghềnghiệp (ANSES) làcơ
quancốvấnvề tiêuchuẩnvàgiải phápan toàn thựcphẩm;
còn tạiAnh làCơquanTiêuchuẩnThựcphẩm (FSA).Những
cơquannày tại cácnướcđềuhoạt độngđộc lập và không
trực thuộcbộđể tăng tínhhiệuquả.
TRUNGNHÂN
T
ại nướcngoài, cáccơquanchínhphủchịu tráchnhiệm
đặt ra các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, tiến hành
thanh tranhằmđảmbảocácdoanhnghiệpđápứngđúng
các tiêuchuẩnan toànvàquan trọng làduy trìmột chương
trình thực thipháp luậtđủmạnhđểđảmbảo trừngphạtnhững
ai đi ngược lại những chuẩn mực này. Tuy nhiên, những
cơ quan tiến hành công việc kiểm tra an toàn thực phẩm
vẫn cần cómột “nhạc trưởng” bao quát toàn bộ hệ thống.
Mỹ: Phối hợpngănngừa chủđộng
Đạo luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA), được
Tổng thốngMỹBarackObamakývào tháng1-2011đãcho
phép Cơ quanQuản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA)
củaMỹ cải thiện hệ thống an toàn thực phẩm nước này,
giúp tăngkhả năngbảovệ sức khỏe cộngđồng. Theo trang
thông tin chính thức về an toàn thực phẩm của chính phủ
Mỹ, đạo luật năm 2001 cho phépFDA tập trungnguồn lực
nhiều hơn vào công tác ngăn ngừa những vấn đề an toàn
thực phẩm, hơn là phản ứng bị động sau khi những vấn đề
sức khỏe nảy sinh.
Theo Trung tâmKiểm soát và Phòng chống dịch bệnh
(CDC),mỗi nămcóđếngần48 triệungườiMỹmắcbệnhvà
khoảng3.000ngườiMỹquađờivì cácchứngbệnhcónguồn
gốc từ thực phẩm không an toàn. Đợt bùng phát chủng vi
khuẩnE.Coli trong thựcphẩm tại châuÂukhiếnhàngchục
người thiệtmạngvà hàngngànngười phát bệnh trongnăm
2011, đã thúcđẩychínhphủMỹđưa rađạo luậtFSMA, theo
đóFDA trở thànhmột người “nhạc trưởng” tronghệ thống
an toàn thực phẩm. Cơ quan này là đầumối phối hợp với
các cơ quan chức năng khác tạiMỹ ngăn ngừa thực phẩm
không an toànxuất hiện trênbàn ăn của người dânngay từ
các nông trang và biêngiới.
FDAđãphát triểnmộtchiến lượcngănchặn thựcphẩmbẩn
buôn lậu vào nước này ngay từ biên giới. Theo cổng thông
tin củaFDA, cơquannàyđóngvai trò trung tâmđiềuphối
hoạt động chống buôn lậu thực phẩm bẩn của BộDịch vụ
sức khỏe và con người (HHS), BộAn ninh nội địa (DHS),
CụcHải quanvàBiênphòng (CBP)vàCụcKiểm soát nhập
cư và Thuế quan (ICE) trực thuộc DHS. Sự phối hợp liên
ngành này giúp ngăn ngừa việc buôn lậu thực phẩm bẩn
dướimọimục đích, từ lợi ích kinh tế, trốn thuế, trốn thanh
tra an toàn thực phẩm, hay thậm chí làmột âmmưuđe dọa
sức khỏe của người dânMỹ, đe dọa an ninh của nướcMỹ.
FSMAcho phépFDAphối hợp với các lực lượng hải quan
ngăn chặn thực phẩmkhông an toàn từbênngoài biêngiới
tuồn vào nướcMỹ quamọi kênh.
FDAcũng đứng đằng sau hoạt động kiểm soát quy trình
sảnxuất thực phẩm an toàn, thực hiệnbởi BộNôngnghiệp
Mỹ (USDA). Từ năm 1998, FDAđã phối hợp cùngUSDA
cho lưuhànhvănbản“Chương trình làmnôngnghiệpsạch”.
Sau khi tiến hành khảo sát và tham vấn hoạt động nông
nghiệp ở các quymô khác nhau trong năm 2010, FDAđã
đề xuất xây dựng tiêu chuẩn sản xuất thịt, gia cầm và rau
củ sạch trên toàn quốc, đồng thời yêu cầuUSDA tiến hành
thanh tra dựa trên tiêu chuẩnnày.
FDA cũng phối hợp xây dựng một liên minh sản xuất
thực phẩm an toànvới sự thamgia củaBộNôngnghiệpvà
TrườngĐHCornell,nhằmmụcđíchđào tạongười làmnông
sản về các tiêu chuẩn sản xuất sạch. “Chúng ta viết ra các
luật bắt người dân phải tuân thủ để sản xuất thực phẩm an
toàn. Vậy nên chúng ta cũng buộc phải hỗ trợ người nông
dân kiến thức và năng lực đáp ứng được những điều luật
đó” - cốvấncấpcaocủaFDA,TS JamesR.Gorny, chobiết.
Trong hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm củaMỹ, với
rất nhiều cơquan chínhphủ thamgia thựchiện, có thể thấy
FDAchính làhạt nhân trung tâmcủa toànbộmạng lưới.Cơ
quanchuyên tráchvềan toàn thựcphẩmnàychính là“nhạc
trưởng”đảmbảo thựcphẩmxuất hiện trênbànăncủangười
dânMỹ được an toàn.
EU: Tập trunghóa, quản lý chặt
Năm 2002, Hội đồng Liênminh châuÂu (EU) và Nghị
việnchâuÂuđã thôngquacácquyđịnhvềLuậtThựcphẩm
châuÂuvàđồng thời cho rađờiCơquanAn toàn thựcphẩm
châuÂu (EFSA).Cơquannày làhoạt độngđộc lập tronghệ
thốngcủaEU, cungcấpcáckhuyếnnghịkhoahọc, đảmbảo
tínhminhbạch, cốvấnkhiEUhoặcmột nước sắpxâydựng
một văn bản luật liên quan đến an toàn thực phẩm. EFSA
cũng là cơ quan cố vấn khách quan cho các nhà lập pháp
khi một quốc gia thành viên hoặc toàn bộ EU đối mặt với
một cơnkhủnghoảngniềm tinvềđộan toàn thựcphẩm.Cơ
quan tư vấn an toàn thực phẩm củaEU góp phần tập trung
hóa chính sách an toàn thực phẩm của các quốc giaEU.
Tuynhiên, EFSAkhông chịu tráchnhiệm làm luật, kiểm
soát các nguy cơ an toàn thực phẩm. Công việc kiểm soát
được thựchiệnbởi các cơquan củaEUvà các chínhquyền
quốc gia thànhviên.ỦybanEU sẽ là cơquanđảmbảo các
quy định về an toàn thực phẩm được tích hợp và thực hiện
trong luật phápmỗi nước.VănphòngThực phẩmvàThúy
(FVO) của EU, đặt trụ sở tại Ireland, là cơ quan tiến hành
thanh rađểđảmbảocácquốcgia thànhviên thựchiệnđúng
theo các tiêu chuẩn chung về thực phẩm của toàn bộ Liên
minh châuÂu.
MặcdùEUkhôngxâydựngmột bộ luật haymột cơquan
quản lý chung toànbộhệ thống an toàn thựcphẩm củamỗi
nước thànhviên,EFSAvẫnđóngvai trò“nhạc trưởng” trong
chính sáchđảmbảo thựcphẩman toànởcácquốcgia thành
viên.TheoTSEmilieH.Leibovitchviết trongTạpchí
Luật
quốc tế Texas
, những chính sách về thực phẩm của EU và
cácnước thànhviênđềuxoayquanh cáckhuyếnnghị được
EFSAđưa ra, mặc dù cơ quan này khôngmang chức năng
quản lýmàchỉ cóchứcnăng tưvấn.EFSA tạo ranhững tiêu
chuẩn chung cho toàn châuÂu, để lại dấu ấn trên các chính
sáchquản lý thựcphẩm của cácnướcEUnhưquyđịnhdán
nhãnđảmbảo thông tinchínhxác từnguồn sảnxuất,Chính
sách Nông nghiệp chung (CAP), tiêu chuẩn vệ sinh thực
phẩm và hệ thống Phân tích Độc hại và Kiểm soát Nguy
hiểm (HACCP).■
Cácnướcquản lý
an toàn thựcphẩm
rasao?
HệthốngantoànthựcphẩmtạiMỹvàEUhoạtđộnghiệuquảđềucó
mộtcơquannhấtđịnhgiữvai“nhạctrưởng”.
CácnhânviênFDAhốihợpcùngnhânviênhảiquan
kiểmtrathựcphẩmđượcnhậpvàoMỹ.Ảnh:FDA
EUkiểmsoát
chặtthựcphẩm
từnôngtrạiđến
bànăn.
Ảnh:Europa.eu
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook