085-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Gần đây, Hội đồngThẩm phánTANDTối caođã quyết
định hủyhai bản án sơ, phúc thẩm trongvụ tranh chấpđòi
nhà đất giữa bàK. (Việt kiềuMỹ, đã chết năm 2011) với vợ
chồng ôngT. (ngụ huyệnDiênKhánh, KhánhHòa).
Theohồ sơ, năm 2006, bàK. khởi kiệnvợ chồngôngT.
raTAND tỉnhKhánhHòa để đòi lạimột nửa nhà đất tọa
lạc tại thị trấnDiênKhánh có trong khối tài sản chung với
chồng bà (đã chết từnăm1996). BàK. cho rằng khi vợ
chồng bà xuất cảnh (khoảngnăm1988-1989) chỉ nhờvợ
chồng ôngT. giữ giùm nhà đất.
Tháng 9-2009, TAND tỉnhKhánhHòa xử sơ thẩm lần
đầu đã chấpnhậnmột phần yêu cầu của bàK., buộc bàK.
phải trả cho vợ chồng ôngT.một nửa giá trị nhà phần của
chồng bà vì vợ chồngôngT. là người quản lý tài sản hợp
pháp của chồngbà.
Vợ chồng ôngT. kháng cáo. Tháng 6-2010, Tòa Phúc
thẩmTANDTối cao tạiĐàNẵng (nay làTòa ánCấp cao tại
ĐàNẵng) đã hủy bản án sơ thẩmvì vi phạm tố tụng nghiêm
trọng (có hội thẩm cùng lúc tham gia xét xử hai vụ ánkhác
nhau, vi phạmnguyên tắc xét xử liên tục).
Tháng 10-2010, TAND tỉnhKhánhHòa xử sơ thẩm lần
hai đã chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bàK., buộc bàK.
có nghĩa vụ thanh toán cho vợ chồng ôngT. các khoản tiền
làm thêm vật kiến trúc.
Vợ chồng ôngT. kháng cáo. Trong quá trình chuẩnbị xét
xử phúc thẩm lần hai thì bàK. chết.Vợ chồng ôngT. đã
cung cấp giấy chứng tử của bàK. cho tòa phúc thẩm và đề
nghị xem xét lại bản án sơ thẩm cả về nội dung cũng như
thủ tục tố tụng. Tòa Phúc thẩm đã đưa những người thừa
kế quyền và nghĩa vụ tố tụng của bàK. vào tham gia vụ án
nhưng lại tuyên giữ nguyênbản án sơ thẩm.
Vợ chồng ôngT. khiếunại giám đốc thẩm. Tháng
10-2014, chánh ánTANDTối cao đã kháng nghị giámđốc
thẩm.
Trong quyết địnhgiám đốc thẩm, Hội đồngThẩm phán
TANDTối cao đã chỉ ra hai vi phạm của các cấp tòa sơ,
phúc thẩm, dẫnđếnhậu quả là các bản án đã tuyên không
thể thi hành.
Thứnhất
, bàK. đã chết trướckhi xét xửphúc thẩm.Tòa
cấpphúc thẩmđãđưanhữngngười thừakếquyềnvànghĩa
vụ tố tụng củabàvào thamgiavụ ánnhưngvẫngiữnguyên
bản án sơ thẩmvềquyết định, tức làbuộcmột người đã chết
phải thựchiệnnghĩavụnênkhông thể thi hành ánđược.
Thứ hai
, bàK. kiện vợ chồng ôngT. yêu cầu trả lại nhà,
đấtmà vợ chồng bà tạmgiao chovợ chồngôngT. vàonăm
1988-1989. Trongkhi đó, vợ chồng ôngT. cho rằngvợ
chồngbàK. đã cho đứt nhà đất và họđã được trước bạ sang
tên sởhữu nênkhông đồngý trả. Do đó, quanhệ pháp luật
trongvụ án là “tranh chấpquyền sở hữunhà ở và quyền
sửdụngđất ở”, đồng thời đây là giaodịch được xác lập
trước ngày 1-7-1991, cóngườiViệtNam định cưở nước
ngoài thamgia. Tuynhiên, hai cấp tòa sơ, phúc thẩmđều
xác định là quan hệ “đòi tài sản” và không ápdụngNghị
quyết 1037/2006 củaỦybanThườngvụQuốc hội (về giao
dịch dân sựvề nhà ở được xác lập trước ngày 1-7-1991,
cóngườiViệt Namđịnh cưởnước ngoài tham gia) để giải
quyết vụ án là chưa đúng.
Từđó, Hội đồngThẩmphánTANDTối caođã hủy cả hai
bản án sơ, phúc thẩm, giaohồ sơ về choTAND tỉnhKhánh
Hòa giải quyết lại từđầu.
ĐẠIHƯNG
gia chứkhông chỉ bằngpháp luật”.
TheođạidiệnTANDTối caoViệt
Nam,đểgiảiquyếtsuônsẻ tranhchấp
hônnhân -giađìnhxuyênquốcgia,
trongđócó tranhchấpvềconchung
thì không chỉ cần pháp luật của cả
hai nướcmàcòncầncó sựphối hợp
của cả hai quốc gia.
Đề cao việc cùnghòagiải
ĐạidiệnTANDTốicaoSingapore
đềxuất trướcmắtcầnhình thànhmột
mạng lưới thông tin giữa các thẩm
phánASEAN, trên cơ sở làmột ủy
banvề tranhchấp trẻemxuyênquốc
gia. Theo đó, ủy ban này sẽ nghiên
cứusửdụngmạng lưới choviệc trao
đổi thông tin giữa các tòa án ở các
quốcgiakhácnhaukhi cónhữngvụ
kiệnvềhônnhân - giađìnhxảy ra.
Theo đại diện TAND Tối cao
Singapore,hiệnmộtsốnướcnhưMỹ,
AnhvàxứWales,Úc,NewZealand,
Canada... đãcôngnhậnviệc traođổi
trực tiếpgiữa các tòa ánnhưđã nêu
trên. Hoạt động này rất có giá trị
trongviệchỗ trợcác thẩmphángiải
quyết án hôn nhân - gia đình xuyên
quốc gia nói chung, các tranh chấp
về trẻ em xuyên quốc gia nói riêng.
Mạng lưới thông tin giữa các thẩm
phánASEAN làkênh traođổi thông
tinkhôngchính thứcnhưng tạođiều
kiệnđểgiải quyết các tranh chấpvề
trẻemxuyênquốcgia trongkhuvực
một cáchnhanh chóng...
Cạnh đó, đại diệnTòa ánTối cao
Singaporecònđềxuất tổchứcmạng
lướihòagiảikhigiảiquyết loại tranh
chấp này. Theo đó, tòa án các nước
ASEANcó thểnghiêncứu, ápdụng
phươngpháp cùnghòa giải hayhòa
giải chung với sự tham gia của các
hòagiảiviênđến từcácquốcgiakhác
nhau trong trườnghợpcácbênđương
sự là côngdân của cácnướcnày.
“Cùnghòagiảihayhòagiảichung
có thể gia tăng lòng tin bởi các hòa
giải viên sẽ gần gũi, đồng cảm hơn
vớihoàncảnhcủađươngsự.Môhình
nàycó thểđược thựchiệnbởi tòaán
nhưmộtphần trongquy trình tố tụng
hoặc thựchiệnbởi những trung tâm
hòagiải tưnhânđộc lậpvớiquy trình
tố tụngcủa tòaán...Từđó, cácnước
nên thiết lậpmột bộ thủ tục hay bộ
nguyên tắcchủđạochophương thức
cùng hòa giải bao gồm những việc
như chỉ định đầumối liên lạc ở tòa
ánmỗi nước, chỉ định hòa giải viên
tranhchấpvềgiađình,quy trìnhhòa
giải,kếtquảhòagiải...”-đạidiệnTòa
ánTối caoSingaporenhấnmạnh.
TANDTối caoViệtNamủnghộý
kiến thiết lậpmạng lưới thẩmphán
như phía Singapore đề xuất. “Như
nhiều quốc gia khác, ở Việt Nam
tranh chấpgia đìnhdiễnbiếnngày
càng phức tạp. Trường hợp cha,
mẹ đưa con xuất hoặc nhập cảnh
nhưngkhông có sựđồngý củabên
còn lại xuất hiện khá nhiều. Tranh
chấp từđóphát sinh, khóxử lý.Do
vậy, Việt Nam sẽ tích cực nghiên
cứu, cử thẩm phán tham giamạng
lưới” - đại diệnTANDTối caoViệt
Nam cho biết.
n
HOÀNGYẾN
T
ại hội nghị chánh án các nước
ASEANlần4tổchứctạiTP.HCM
mớiđây,đạidiệnTòaánTốicao
Singaporechobiết:Nhữngcải thiện
trong chính sách về đi lại, nhập cư
giữa các nước cùng quá trình toàn
cầu hóa đã dẫn đến việc gia tăng
số lượng các cuộc hôn nhân giữa
công dân các quốc gia khác nhau
trongASEAN.
Cầnsựphốihợpcủacácnước
“Khicáccuộchônnhânnàyđổvỡ,
concái củahọcó thểbị bắt buộc rời
bỏđấtnướcnơiđứa trẻđượcsinh ra
hoặc bị tước đi quyền tiếp cận với
mộtbênchahoặcmẹ trongmột thời
giandài.Điềunàyảnhhưởngxấuđến
lợi ích tổng thể của đứa trẻ đó” - vị
đại diện này nhấnmạnh.
ĐạidiệnTANDTối caoViệtNam
cũngnhìnnhậnnhữngnămgầnđây,
vấn đề kết hôn quốc tế đã diễn ra
kháphổbiến, dẫnđếnviệc có tranh
chấpconcái xảy ragiữacôngdânở
ViệtNamvàcôngdânởnướckhác.
ĐạidiệnTòaánTốicaoPhilippines
nhận xét: “Khó khăn của việc giải
quyết các tranh chấphônnhân - gia
đìnhxuyênquốcgiathườngphụthuộc
nhiềuvàoyếutốvănhóacủamỗiquốc
Lậpủyban
về tranhchấp
trẻemxuyên
quốcgia?
Bịhủyánvì...buộcngườichếtthựchiệnnghĩavụ
ViệtNamsẽtíchcựcnghiêncứu,
cửthẩmphánthamgiamạng
lướithôngtingiữacácthẩm
phánASEAN.
Cơchếchungvề tốngđạtgiấy tờ tưpháp
TrongphạmviCộngđồngASEAN,ViệtNammớichỉkýkếthiệpđịnhsong
phươngvề tương trợ tưpháp trong lĩnhvựcdân sựvới LàovàCampuchia.
Với támnước thànhviêncòn lại thìhiệnchưacómột thỏa thuậnnào làmcơ
sởđể thực thi hiệuquảviệc tốngđạtgiấy tờ tưpháp trong lĩnhvựcdân sự.
Việc tìm cơ chế chung về tống đạt giấy tờ tư pháp trong Cộng đồng
ASEAN làmộtnhucầungàycàngcấpbách.HiệnViệtNamvàmột sốnước
ASEANđang xem xét gianhậpCôngước LaHay 1965 về tốngđạt giấy tờ
tưpháp ranước ngoài trong lĩnh vực dân sựhoặc thươngmại, đồng thời
hướng tớimột thỏa thuậnchungvềvấnđềnàynhằm tạođiềukiệnđể tòa
án cácnước thànhviênASEAN tốngđạt giấy tờ sang cácnước thànhviên
kháccóhiệuquả.
Hướng tới người dân
Việc thành lậpmạng lưới tòa án
trong Cộng đồng ASEAN phù hợp
với chủ trươnghợp tác trênmọi lĩnh
vực. Không chỉ vậy, các tòa án trong
khu vực tăng cường hợp tác, hỗ trợ
lẫnnhau sẽgópphần thúc đẩyphúc
lợi xãhội. Từđóhướngđếnmục tiêu
chung làxâydựngCộngđồngASEAN
hướng tớingườidânvà lấyngườidân
làm trung tâm.
Ông
LÊLƯƠNGMINH
,
TổngThưkýASEAN
Tiêu điểm
Thiếtlậpmạnglướithẩmphángiảiquyếttranh
chấpgiađìnhxuyênquốcgia,tìmcơchếchung
vềtốngđạtgiấytờtưpháp…lànộidungmà
đạidiệnTòaánTốicaocácnướcASEANđang
hướngtới...
Thiết lậpmạng lưới thẩmphángiảiquyếttranhchấpgiađìnhxuyênquốcgia lànộidungmàTòaánTốicaocácnướcASEAN
đanghướngtới.Ảnh:H.YẾN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook