087-2016 - page 17

13
THỨ TƯ
6-4-2016
Đời sống xã hội
Nuôiheodùng
chất cấmbịphạt tù?
Từ1-7,hànhvisửdụngchấtcấmtrongchănnuôiheocóthểbịphạttù
1-20năm.
Làm rõđộngcơngười nấucơm
trắng thànhđỏau
(PL)- Chiều 5-4, ôngDươngĐứcTrọng, Chi cục
trưởngChi cụcBảo vệ thực vật (BVTV)TP.HCM,
chobiết Chi cục đã cókết quả xácminh thông tin
cơm trắng biến thànhđỏ auxảy ra trên địa bàn ấp 1,
xãTânQuýTây, BìnhChánh (TP.HCM).
ÔngTrọng chobiết theo đề nghị của ôngVĐT
(chủđại lýgạo gần chợBìnhChánh), CQĐTCông
anhuyệnBìnhChánh đã niêm phong sốgạo còn lại
doôngNVT (ấp 1, xãTânQuýTây, BìnhChánh)
mua tại vựa gạo của ôngVĐT. “Sau đó, Chi cục
BVTVmangmẫugạo nàynấu thành cơm, để qua
hai ngày nhưngkhông phát hiệnđiềubất thường”
- ôngTrọngnói. Chi cụcBVTVTP.HCM cũng lấy
mẫugạo cùng lôhàngnói trênđemphân tích cho
kết quả bình thường.
Trongkhi đó, ôngVĐT cho biết nhữngngày qua
ônggặp không ít khókhăn trong việc buôn bán. “Do
bị “oan”,mất uy tín với kháchhàng nêndoanh thu
bángạo giảm sút. Tôi đề nghị CQĐT làm rõ động cơ
của ôngNVT. Tôi cũngyêu cầu ôngNVT trực tiếp
xin lỗi tôi” - ôngVĐT chobiết.
TheobàHuỳnhThị KimCúc, PhóGiám đốcSở
NN&PTNTTP.HCM, CQĐT sẽ làm rõ tác nhângây
ra hiện tượng cơm trắngbiến thànhđỏ au.
Như
PhápLuật TP.HCM
thông tin, ôngNVTmua
5 kg gạo tại vựa gạo của ôngVĐTvới giá 14.000
đồng/kg. ÔngNVT cho biết cơmnấuđể qua đêm
chuyển thànhmàuđỏ au. Nghi ngờgạo có vấnđề,
ôngNVTnấu thêmnồi cơmđể qua đêmvà hiện
tượng trênđã lặp lại.
TRẦNNGỌC
GiaLai:Nối thànhcông2bànchân
bị đứt lìa
(PL)- Ngày 5-4, Trung táĐỗVănNguyên, Chủ
nhiệmChính trị BVQuân y 211 (TPPleiku, Gia
Lai), xác nhận bệnh viện vừa phẫu thuật nối thành
công cho bệnh nhân bị đứt lìa bàn chân. Tối 30-3,
bệnh nhânLêVănĐăng (45 tuổi, trú xãMôRai,
huyện SaThầy, KonTum) nhập viện cấp cứu trong
tình trạng bàn chân trái chỉ còn dính với cẳng chân
bởi đoạn damỏng, máu chảy thành tia. Bệnh viện
đã tổ chức hội chẩn và tiến hành phẫu thuật nối bàn
chân. Đến nay, các ngón chân của bệnh nhânĐăng
đã hồng hào, cảm nhận được nóng lạnh và có thể
co gập nhẹ.
Trước đó, ngày 21-3, một bệnh nhân tên Sơn
(19 tuổi, trú xãĐak SơMei, huyệnĐắkĐoa, Gia
Lai) trong quá trình lao động khôngmay bị đứt lìa
bàn chân phải. Nạn nhân cũng được các bác sĩ BV
Quân y 211 nối ghép thành công bàn chân. Hiện
vết thương đã khô, bàn chân của anh Sơn đã cử
động được.
LỮQUỲNHLOAN
10%-15%phụnữbị đái tháođường
thai kỳ
(PL)- PGS-TS-BSHuỳnhNguyễnKhánhTrang,
khoa Sản, BVHùngVương (TP.HCM), cho biết
như vậy tại lễ khai trươngĐơn vị quản lý đái tháo
đường (ĐTĐ) trong thai kỳ tại BVHùngVương.
Đây là bệnh viện đầu tiên cho đến nay triển khai
công tác này.
TheoPGSKhánhTrang, cách đây20năm chỉ có
2%-3%phụnữ bịĐTĐ thai kỳ; 10 năm sau con số
này tăng lên5%-6%và hiện nay tỉ lệ chung là trên
10%-15% (trongmột triệu sảnphụmang thai sinh
nở tạiViệtNam). Năm 2015, tại BVHùngVương
có137.000 trường hợpđếnkhám thai. Kết quả kiểm
tra đường trên20.000 thai phụở tuần24-28, kết quả
là gần1.800 camắcĐTĐ thai kỳ.
Theo PGSKhánhTrang, ĐTĐ thai kỳ là rối loạn
chuyển hóa trong thời gianmang thai nên ăn uống
và vận động hợp lý sẽ khống chế được. Tuy nhiên,
khó khăn nhất của thai phụ là ăn như thế nào là đủ,
nếu nhịn ăn thì em bé sẽ bị còi, suy dinh dưỡng.
Về chế độ ăn rất có nhiều vấn đề nhưng căn bản
thì hạn chế ăn tinh bột, thay vào đó ăn chủ yếu là
đạm, lipid…, tăng cường vận động thể lực, giữ cho
không dư cân.
DUYTÍNH
TRẦNNGỌC
T
hực trạng sử dụng chất
cấm trongchănnuôidiễn
ravới tầnsuấtngàycàng
caovì lợinhuậnmang lạiquá
nhiều.Mộtconheodùngchất
cấm (salbutamol) có thể lời
tròm trèm từ500.000đến trên
1 triệuđồng” - ôngNguyễn
VănViệt, Chánh Thanh tra
BộNN&PTNT, cho biết.
Xử lýquánhẹ
ÔngTrầnVănQuang,Chi
cục trưởng Chi cục Thú y
tỉnhĐồngNai, chobiết trong
những thángđầunăm2016,
Chi cục lấy 80 mẫu nước
tiểucủaheođượcnuôiởcác
trang trại để phân tích, phát
hiệnhaimẫucòn tồndưchất
cấm. “Nghị định 119/2013
doChínhphủbanhànhquy
địnhphạt tiền từ5 triệuđến
10 triệuđồngđốivớihànhvi
sửdụngchất cấm trongchăn
nuôinônghộ; từ10 triệuđến
20 triệu đồng đối với hành
vi sử dụng chất cấm trong
chăn nuôi trang trại. Căn
cứ quy định, Chi cụcThú y
tỉnhĐồngNaiphạtmỗi trang
trại 15 triệuđồng.Mứcphạt
này theo tôi còn thấp, không
đủ rănđenên thực trạngcác
trang trại sử dụng chất cấm
vẫn tiếp tục tồn tại” - ông
Quang nói.
Ngoàimức phạt quá thấp,
việc chỉ xử lý phần “ngọn”
khiến tình hình heo nhiễm
chất cấm thời gian qua vẫn
chưa giảm. “Từ đầu năm
2016 đến giữa tháng 3, Chi
cụcThú yTP.HCM lấy 970
mẫu nước tiểu heo tại chín
cơ sở giết mổ và phát hiện
117mẫudương tínhvới chất
cấm. Domức phạt còn thấp
nênnhữngngười nuôi heoở
các tỉnhvẫncònsửdụngchất
cấm” -ôngPhanXuânThảo,
Chi cục trưởngChi cụcThú
yTP.HCM, nhậnđịnh.
Là chủ cơ sở giết mổ gia
súcởTP.HCM,bàNguyễnThị
HồngThắmănngủkhôngyên
khi trước đây cơ quan chức
năng liên tụcpháthiện thương
lái đưa heo nhiễm chất cấm
vàocơsởđểgiếtmổ.“Không
ít thương láivô tìnhmuaheo
chứa chất cấm. Do vậy cần
tăng mức phạt người nuôi
heo sử dụng chất cấm để cơ
sởgiếtmổđỡbị vạ lây” - bà
Thắm đề xuất.
Vềvấnđềnày, tại tọađàm
về“Chấtcấm trongchănnuôi
heo, thực trạngvàgiảipháp”
hôm 23-3 ở TP.HCM, ông
NguyễnKimĐoán,PhóChủ
tịchHiệphộiChănnuôi tỉnh
ĐồngNai,phátbiểuđểhạnchế
việcsửdụngchấtcấm,chúng
taphải cócácbiệnphápgiáo
dụcđốivớingười chănnuôi,
làmchohọcóýthứcpháttriển
ngành chăn nuôi bền vững.
Cáccơquanchứcnăngphải
có biện pháp trừng trịmạnh
hơn nữa chứ không để việc
sử dụng chất cấm tràn lan
nhưvừaqua. “Đểgiải quyết
căn cơ, Bộ NN&PTNT, Bộ
Công Thương, chính quyền
địa phương và các cơ quan
chức năng phải tạo ra một
chuỗi sản phẩm giúp người
chănnuôi bán sảnphẩm của
mình với giá ổn định. Hiện
nay, thị trường đầu ra của
ngành chăn nuôi không ổn
định, khi không ổn định thì
dễphátsinhcạnh tranhkhông
lànhmạnh” - ôngĐoánnói.
Phạt đến 20 năm tù
TheoôngNguyễnVănViệt,
ChánhThanhtraBộNN&PTNT,
năm2016Bộđãđưachấtcấm
vàomột trongnhữngchương
trình đấu tranh để giải quyết
dứt điểm. Nhưng trước đây
Thông tư 57 quy định cơ sở
giết mổ được lựa chọn giữa
nuôinhốtchođếnkhihếtchất
cấm trongvật nuôi thì có thể
giếtmổhoặctiêuhủyvậtnuôi.
Thực tếcáccơsởgiếtmổđều
chọn cách thứnhất.
“Từ tháng2-2016 trởđi,về
mặt pháp lý, chúng ta hoàn
toàncó thể tiêuhủyđượccác
đànheocóchấtcấm.Dokhoản
7Thông tư01sửađổiThông
tư57cóquyđịnh:Đốivớicơ
sởgiếtmổ,khiđàngiasúccó
sửdụngchất cấmbị cơquan
nhà nước, cơ quan có thẩm
quyền phát hiện bằng định
lượng thì sẽ tiêu hủy” - ông
Việt nhấnmạnh.
Bêncạnhđó,mứcxửphạt
đối với hànhvi sửdụngchất
cấm trong chăn nuôi được
quy định trong Nghị định
119/2013 còn thấp, chưa đủ
sứcrănđe,cũngnhưchưahợp
lý.Vìvậy,BộNN&PTNTđã
có tờ trìnhThủ tướngChính
phủvềviệc sửađổi, bổ sung
mộtsốđiềucủanghịđịnhnày.
Bộnàycũngđãxâydựngdự
thảo nghị định về việc quản
lýchất cấm trongchănnuôi.
Dự thảo sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định
119/2013cónộidung: “Phạt
tiềnbằng80%-100% tổnggiá
trị độngvật vi phạm tại thời
điểmvi phạmnhưng số tiền
phạt tối đa không quá 100
triệu đồng đối với hành vi
vi phạm sử dụng chất cấm
trong chăn nuôi nông hộ.
Phạt tiền bằng 100%-120%
tổnggiá trịđộngvậtviphạm
tại thời điểmvi phạmnhưng
số tiềnphạt tốiđakhôngquá
100 triệu đồng đối với hành
viviphạmsửdụngchất cấm
trong chăn nuôi trang trại”.
Ngoài ra, ông PhanXuân
Thảochobiếtkể từngày1-7,
BLHS2015cóhiệu lựccũng
cónhữngquyđịnh liênquan
về sử dụng chất cấm trong
chăn nuôi. “Với hình phạt
1-20 năm tù mang tính răn
đe cao, thực trạng sử dụng
chất cấm trong chănnuôi có
khảnănggiảmđángkể”-ông
Thảo nêu quan điểm.■
ChicụcThúyTP.HCM lấymẫunướctiểuheođểphântíchchấtcấm.Ảnh:TRẦNNGỌC
Khoản1Điều317BLHSnăm2015quyđịnhviệcvi phạm
sửdụnghóachấtvàphụgiabịcấmtrongthựcphẩmvàthức
ănchănnuôicóthểbịphạttiền50-200triệuđồnghoặcphạt
tù 1-5năm, thậm chí vi phạmnặng có thể có khunghình
phạt tối đa tới 20năm tù.
Đốivớicơsởgiếtmổ,
khiđàngiasúccósửdụng
chấtcấmbịcơquannhà
nước,cơquancóthẩm
quyềnpháthiệnbằng
định lượngthìsẽtiêuhủy
giasúc.
Giữa tháng 3-2016, Chi cục
ThúyTP.HCMthôngbáosẽtiêu
hủy lôheođưavào cơ sởgiết
mổnếupháthiệnchứatồndư
chất cấm.Với động thái quyết
liệtnày, thực trạngheonhiễm
chấtcấmgiảmhẳn.Từtuầncuối
tháng3đếnnay,ChicụcThúy
TP.HCM lấy 38mẫunước tiểu
heotừcáctỉnhđưavàoTP.HCM
giếtmổnhưngkhôngpháthiện
tồndưchất cấm.
Ông
PHANXUÂNTHẢO
,
Chi cục trưởngChi cụcThúyTP.HCM
Tiêu điểm
1...,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16 18,19,20
Powered by FlippingBook