087-2016 - page 9

9
THỨ TƯ
6-4-2016
LuậtsưPHANTRUNGHOÀI,
PhóChủtịchLiênđoànLuậtsưViệtNam
L
iên đoàn Luật sư Việt Nam
(LĐLSVN)rấtvuimừngkhinhận
đượcVănbản số37/TANDTC-
PC ngày 1-4-2016 của TANDTối
cao đề nghị góp ý kiến vềmô hình
phòng xử án thông thường và đối
với người dưới 18 tuổi. Đây là sự
tiếp nối tinh thần phối hợp, tham
khảoýkiến lẫnnhau trongquá trình
hoàn thiện các quy định liên quan
đảmbảoquyềnbào chữa và quyền
hànhnghề củaLS trongxét xử các
vụ án hình sự thời gian qua.
Buộc tội vàgỡ tội phải
bìnhđẳng
Về phầnmình, LĐLSVN đã tập
hợpýkiến củađôngđảogiới LS cả
nước, dựa trên kết quả nghiên cứu
các mô hình tố tụng hình sự trên
thế giới, khảo sát trực tiếp phòng
xử án củamột sốquốcgianhưHoa
Kỳ, Canada,Đức,NhậtBản,Trung
Quốc…Có thểnhận thấyđiểmchung
củacácmôhình tố tụnghìnhsựkhác
nhau trên thế giới chính là cách bố
trí phòng xử án, nơi hội tụ của khả
năng tiếpcậnvới công lý thôngqua
cáchbố trí bìnhđẳngvị trí chỗngồi
giữaLSvà công tốviên.
Vềmặt lịch sử, ôngNgôCường,
Vụ trưởngVụHợp tácquốc tếTAND
Tối cao, chobiết ngay từnăm1965
TANDTối cao đã bố trí và thiết kế
phòngxửán thểhiệnvị tríngồigiữa
bênbuộc tộivàbêngỡ tộingangbằng
nhau. Điều này thể hiện qua sơ đồ
phòng xử án đăng trên tập san
Pháp
số9-1965.
Trongquá trình sửađổi, bổ sung
BLTTHS 2003, LĐLSVN đã có
nhiều văn bản gửi đến Quốc hội,
TANDTối cao, VKSNDTối cao,
ban soạn thảovàcơquan thẩmđịnh
đề nghị xem xét lại nội dung dự
thảo điều luật quy định về phòng
xử án. Theo đó, bố trí chỗ ngồi
của kiểm sát viên và người bào
chữangangbằngnhau, thểhiện sự
bìnhđẳnggiữa đại diệnVKS thực
hiện chức năng buộc tội và người
bào chữa thực hiện chức năngbào
chữa. Đồng thời, thiết lập cơ chế
bảođảmphánquyết của tòaánphải
xuất phát từkết quả tranh tụngdân
chủ tại phiên tòa.
PhùhợpvớiHiếnpháp2013
Từ những đề xuất nêu trên, dựa
trên thực tếmột số tòaánđịaphương
nhưĐàNẵng, BìnhDương (hai địa
phương đã thiết kế vị trí ngồi giữa
kiểm sát viên và LS ngang bằng
nhau),TANDTối caođãchính thức
kiến nghị và được Quốc hội thông
quaBLTTHS 2015.
Theođó,Điều257BLTTHS2015
quyđịnh:“1.Phòngxửánphảiđược
bố trí thể hiện sự trang nghiêm, an
toàn, đảm bảo sự bình đẳng giữa
người thực hành quyền công tố và
luật sư, người bào chữa khác; 2.
Chánh ánTANDTối cao quy định
chi tiết điềunày”.
Tinh thần của điều luật thể hiện
không chỉ là vấn đề thay đổi vị trí
ngồi một cách cơ học mà phù hợp
với tinh thần của Hiến pháp 2013
ghi nhận nguyên tắc tranh tụng
trong xét xử được đảm bảo (khoản
5Điều103).Điềunàycũngphùhợp
với chủ trươngcải cách tưphápcủa
Đảng thể hiện trongNghị quyết số
08/2002 vàNghị quyết số 49/2005
củaBộChính trị.
MôhìnhdoLĐLSVNđềxuất
Hiện nay LĐLSVN đã tổng hợp
ýkiếnmới nhất từphía các ủyviên
BanThườngvụvà thốngnhấtđềnghị
vớichánhánTANDTốicaoxemxét
thiết kế phòng xử án dựa trên nhận
thức và bố trí cụ thể như sau:
Thứnhất,
xuất phát từnguyên tắc
phánquyếtcủaHĐXXnhândanhNhà
nướcvàphải căncứ từkếtquả tranh
Luậtsưngồinganghàngkiểmsát
viênđể tranh tụngbìnhđẳng
Vịtríchỗngồibìnhđẳnggiữaluậtsưvàkiểmsátviênnhằmđảmbảonguyêntắctranhtụngđãđượchiếnđịnhtrong
Hiếnpháp2013.
Từ lâu,TANDTPĐàNẵngđãbốtríphòngxửánhìnhsựđểLSvàkiểmsátviênngồi
nganghàngnhau.Ảnh:DƯƠNGHẰNG
tụng tại phiên tòa, do chủ tọa phiên
tòa là người điều khiển phiên tòa,
HĐXX là trung tâm của hoạt động
cải cách tư pháp nên vị trí bàn của
HĐXXphải làvị trí trọng tâm.Vị trí
nàycó thểquansátmọi chi tiết,diễn
biếnphiên tòa, lắngngheđầyđủcâu
hỏi, câu trả lờivànộidung trìnhbày
của những người tham gia tố tụng,
quan điểm tranh tụng của buộc tội
và gỡ tội. Từ đó, HĐXX xác định
sự thật khách quan để đưa ra phán
quyết được chínhxác, có căn cứvà
đúng pháp luật.
Do đó, vị trí đặt bàn của HĐXX
phải cao hơn vị trí bàn của các chủ
thểkhác, ởchínhgiữacănphòngvà
sau lưng phía trên là quốc huy. Vị
trí chỗngồi củacác thànhphầnkhác
tham gia phiên tòa cùngmặt bằng,
sàn thấphơn sànvị trí củaHĐXX.
Thứhai,
thưkýphiên tòacóchức
năng trợgiúphoạt độngxét xử, ghi
chép trung thực mọi chi tiết trong
diễn biến phiên tòa, đặc biệt là ghi
đầy đủ, trung thực các câu hỏi và
trả lời trongphầnxét hỏi, tiếpnhận
và thựchiệncácyêucầucụ thểcủa
HĐXX. Vì vậy, vị trí ngồi của thư
ký nên kê chính giữa, phía trước
bàn của HĐXX, mặt hướng về bị
cáo và các thành phần tham gia tố
tụng khác.
Thứba,
theoyêucầucủacải cách
tư pháp và nguyên tắc tranh tụng
trong xét xử được đảm bảo,
vị trí
ngồi của kiểm sát viên và người
bào chữa
cần thể hiện sự bình
đẳng, bàn ngồi đối diện nhau theo
hướng: Khu vực phía trước, bên
phải HĐXX là chỗ ngồi của kiểm
sát viên thực hành quyền công tố;
khuvựcphía trước, bên tráiHĐXX
làchỗngồi củangườibàochữa (cần
đủ diện tích để chủ động đáp ứng
chỗ ngồi theo số lượng LS tham
gia trong từng phiên tòa cụ thể).
Về chỗ ngồi của
giám định viên,
người phiên dịch
dự kiến được bố
trí ở bục liền kề gần chỗ ngồi của
kiểm sát viên.
Thứ tư,
vị trí khai báo của
bị
cáo
, cần thay vành móng ngựa
hiện hành bằngmột chiếc bàn dài
ở chínhgiữa,mặt đối diệnvới bàn
củaHĐXX và thư ký tòa án để bị
cáo khi trình bày có thể được sử
dụng tài liệu, chứngcứchứngminh
lời khai của mình. Trong trường
hợpmột số vụ án các bị cáo phạm
tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm
trọng, cầnbố trí lực lượngcảnh sát
tư pháp hỗ trợ ngay phía sau vị trí
khai báo của bị cáo.
Thứ năm,
về bàn khai báo của
nhữngngười thamgia tố tụngkhác
,
vị trí đặt ngay liền kề với bàn của
người bào chữa. Ngoài ra, để đảm
bảo trật tự phiên tòa cũng như bảo
vệ an toàn trong quá trình xét xử,
đồng thời là hàng rào ngăn cách bị
cáovớinhữngngười thamgia tố tụng
khác, người tham gia phiên tòa để
hạn chế, loại trừxungđột tại phiên
tòa có thể xảy ra, cảnh sát bảo vệ
và hỗ trợ tư pháp ngồi xen kẽ giữa
các bị cáo và những dãy ghế phía
sau bàn khai báo của bị cáo. Dưới
cùng là dãy ghế dành cho những
người thamdựphiên tòahoặc thân
nhân của bị cáo, các chủ thể tham
gia tố tụng khác.■
ChỗngồicủakiểmsátviênvàLS
ngangbằngnhau,thểhiệnsự
bìnhđẳnggiữabênbuộctộivà
bênbàochữa.
Ngày 5-4, TAND tỉnhNghệAn xử sơ thẩm đã tuyênphạt
TrầnVănGiang (26 tuổi, trú xãNamThanh, huyệnNam
Đàn) 20 năm tù về tội giết người.
Từ sáng sớm, nhiềungười thân và người dânở xãNam
Thanhbỏ công việc đồng áng đi đến tham dự phiên tòa.
Trên khuônmặt ai cũng đượm buồn. Khi đại diệnVKSND
tỉnhNghệAn đọc bản cáo trạng, nhiều người thân của bị
hại ngồi lặng nghe, nướcmắt lăn dài.
Theo hồ sơ, đêm27-7-2015, sau khi uống rượu xong
Giang về nhà. Lúc này chị NguyễnThị OanhĐàm (22 tuổi,
vợ củaGiang) đangbế con thứhai làTrầnVănĐàn (chín
tháng tuổi). Chị trách chồng: “Anh quáđáng quá!”. Giang
trả lời: “Bố đi uống rượu với ôngngoại (tức cha vợ),
dượngNgân và anhKhương về”. ChịĐàm nói: “Rứa cũng
không được”. Giangnói tiếp: “Mi đừng lớp tớpquá” rồi đi
ra sânnhà lấy chai đựng1,3 lít xăng đổ vào người chịĐàm
và châm lửa.
Bị bỏng, chị Đàm kêu lên và chạy ra khu vực giếng
nước. Giang chạy theo và dùng gàu nước tưới lên người
chị Đàm để dập lửa. Hàng xóm nghe thấy vội chạy sang
dập lửa, đưamẹ con chị Đàm đi cấp cứu nhưng cả hai
đều không qua khỏi.
Quá trình điều tra, thấyGiang có tiền sửđộng kinh, công
anđã trưng cầu giám định. Kết quả, Giang có biểuhiện
rối loạnnhân cách và hành vi do sửdụng rượu. Trong quá
trìnhphạm tội, bị can bị hạn chế khả năng về nhận thức và
điều khiển hành vi.
Tại tòa, Giang khóc hối hận và cho rằng do uống nhiều
rượu, nóng giận, không làm chủ đượcmình. Nói lời sau
cùng, Giang xin lỗi chamẹ vợ, chamẹmình, xinHĐXX
giảm nhẹ hình phạt để sớm trở về làm ăn nuôi con, bù đắp
cho con.
HĐXX nhận định tính chất, hành vi phạm tội của bị cáo
là đặc biệt nghiêm trọng, thuộc trường hợp giết nhiều
người, giết phụ nữ và trẻ em, gây đau thươngmất mát to
lớn cho gia đình và người thân. Tuy nhiên, bị cáoGiang
bị rối loạn tâm thần và nhân cách. Hoàn cảnh của bị cáo
rất khó khăn, con còn nhỏ (đứa lớn), ngay sau khi phạm
tội đã cứu bị hại... Từ đó tòa tuyên phạt 20 năm tù (VKS
đề nghị 19-20 năm).
Thẩm phánNguyễnThị ThanhXuân, chủ tọa phiên tòa,
tâm sự sau phiên xử. “Từ khi đọc hồ sơ vụánnày tôi rất
ám ảnh. Trước ngày đưa ra
xét xử, tôi rất trăn trở, khó
ngủ, mất ngủ nhiềuđêm.
Ámảnh, thương nhất là
hình ảnh đứa trẻ bốn tuổi,
mẹ và em đãmất, chabị
bắt tạm giam, giờ ông bà
nội lạimuốn đưa cháu vào
trại trẻmồ côi…Chúng
tôi cân nhắc ápdụng hình
phạt để vừađúng quy định,
vừa đảmbảođược đạo lý.
Vớimức án ấy, nếu cải tạo
tốt bị cáo có thể được sớm
trở về với con, bùđắp cho
con”.
Thẩm phánXuânnói bà sợ nhất là cái tệ nạnuống rượu,
bởi nó làmột phầnnguyên nhândẫnđến vụánđau lòng
này. “Khi xét xử, tôi đã cốgắnggiải thích chohai giađình
và cảngười dânhiểu tác hại của rượu…” - Thẩmphán
Xuân nói.
ĐẮCLAM
Sổ tay
Rượuvàvụándùngxăngđốtvợcon
BịcáoTrầnVănGiangtạiphiên
tòasơthẩm.Ảnh:ĐẮCLAM
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,...20
Powered by FlippingBook