090-2016 - page 11

11
THỨBẢY
9-4-2016
Kinh tế
Tin vắn
Họ đã nói
Cầngiảmbớtgánhnặngthuế,phíđểdoanhnghiệppháttriểnbềnvững.Ảnh:CAOTHĂNG
CHÂNLUẬN
C
hiều8-4, tròchuyệnvới
báochí,viện trưởngViện
Nghiêncứuquản lýkinh
tếTrungương(CIEM)Nguyễn
ĐìnhCungbày tỏnhiềubăn
khoănvềnhữngvướngmắc
đang cản trở doanh nghiệp
(DN) phát triển.
Khôngbình thường
“Một điểmmà báo chí ít
nói hoặcnói không sâu là tại
sao sốDNngừnghoạt động,
giải thể tăngnhiều thế?”-ông
Cung đặt vấnđề.
Cụ thể,giaiđoạn từkhoảng
2007-2011, tứcgiaiđoạnkinh
tếgặpnhiềukhókhănnhưng
số lượngDNgiải thể, ngừng
hoạt động chỉ bằng khoảng
15%-20%sovới số thành lập
mới.Thếnhưng theo số liệu
củaTổng cụcThống kê, chỉ
riêng trong quý I năm nay,
số DN gặp khó khăn buộc
phải tạm ngừng hoạt động,
giải thể lênđến trên20.000,
tăng 23,9% so với cùng kỳ
năm trước, trongkhi số thành
lậpmới cũngchỉ đạt 23.767.
Như vậy, tỉ lệ DN giải thể,
ngừng hoạt động bằng 84%
sovới thành lậpmới.
“Cóngười nói điềunày là
bình thườngnhưngđó làcách
nói an ủi nhau, thiếu trách
nhiệm. Vì nếu xem xét kỹ
thì không bình thường chút
nào” -ôngCungkhẳngđịnh.
TheoViện trưởng CIEM,
nguyên nhân dẫn đến tình
trạnghàng loạtDN“chết”có
thể do chi phí sản xuất tăng
lên, doanh thu giảm xuống.
Bởi nếu làm ăn tốt thì chả ai
bỏkinhdoanh, giải thểhàng
loạt như thế.
Lời ôngCungnói làcócơ
sở khi hầu hết những gì DN
đangphải trảchochi phí sản
xuất, quản trị đã tăng lên rất
nhiều. Đơn cử lãi suất tăng,
các chi phí về laođộng, bảo
Hàngchụcngàndoanhnghiệp
“chết”, saonói làbình thường?
Hơn20.000doanhnghiệpgiảithể,ngừnghoạtđộngchỉtrongmộtquýdogặpkhókhăn.
Tưduyquản lýhiệnnay
củachúngtakhôngthúc
đẩycạnhtranh,màngược
lạiđôikhicònphảncạnh
tranh,phảnthịtrường.
Nhìn lại thời gianqua, vì để
ổnđịnhvĩmônênsựcanthiệp
hànhchínhcủaNhànướcvào
nền kinh tế là rất nhiều. Các
ngànhđềubịcanthiệpvàtình
trạngnày trởnênphổbiến.
Bởi vậy, những tiếnbộ của
Luật DN, Luật Đầu tư vàNghị
quyết 19 dườngnhưmới chỉ
dừng lại trêngiấy tờ, vănbản,
còntácđộngthựcchấtđếnnền
kinhtếthìcònkhoảngcáchxa.
Ông
NGUYỄNĐÌNHCUNG
Cóđược tựdokinhdoanhvàng tài khoản?
Hàng trăm thông tư của cácbộ, ngành cụ
thểhóađiềukiệnkinhdoanhcủaLuậtDNvà
LuậtĐầu tưnhưng thực ra làđặt rađiềukiện
kinhdoanh. Hiệnnayđiều kiện kinhdoanh
vẫn làvướngmắc lớnnhấttrongviệcthihành
hai luậtnày.
Kinhdoanhvàngtàikhoản(sànvàng)không
cótrongdanhmụccấmcũngnhưkinhdoanh
cóđiều kiện thì cóđược tựdo kinhdoanh
không?Hoặcdự thảonghị địnhquyđịnhvề
cácđiềukiệnkinhdoanhđối với dịchvụhòa
giải thươngmạiđang trìnhChínhphủnhưng
ngànhnghề này lại không có trong số 267
ngành,nghềkinhdoanhcóđiềukiện?
Luật sư
TRƯƠNGTHANHĐỨC
, thànhviên
Tổcông tác thihànhLuậtDN, LuậtĐầu tư
hiểm, công đoàn và nhiều
khoản thuế cũng tăng như
thuế môn bài đề xuất tăng
hai ba lần; thuếmôi trường,
chiphívận tải,phíđườngbộ,
đường cao tốc... cũng tăng.
“Không thấymột khoảnnào
giảm để kích thích sản xuất
kinhdoanh, tạo thuận lợicho
DN phát triển” - ông Cung
nhận định.
Gánhnặng thuế,
phí đèdoanhnghiệp
Lý do cho việc tăng chi
phí như nhiều chuyên gia
và cả ông Cung cũng nhận
định: Ngân sách thất thu và
chênh lệch bội chi đã khiến
các khoản thu tăng lên theo
kiểu “tận thu”.
ÔngCungnói: “Cónhững
khoản trướcđâykhôngphải
thunhưnggiờ lại thu.Những
khoản nào có thể thu là thu
ngay.Và tất cả điềunày cản
trở sự tiến bộ của Luật DN,
Luật Đầu tư và những cởi
mở của Nghị quyết 19 của
Chính phủ”.
Áp lực tăng thu để giảm
bội chi ngân sách tạo tâm lý
lo lắngchoDN,đènặngDN.
Đâycũngcó thể làmột trong
những nguyên nhân khiến
DN giải thể nhiều, sức lực
củaDN tưnhânbị xóimòn,
hao tổn rất lớn.
“Đáng lẽ ra thời kỳ này
phải là thời kỳ nuôi dưỡng,
nângđỡ, tạo ramột tinh thần
khởisựDN,khởinghiệpkinh
doanh nhưng lại không có
động lựcmà chúng ta đang
nhìn thấy.Đó lànhữngđiều
bất thường” - ôngCungnói
và cho rằng: Đứng trước
yêu cầu phát triển kinh tế
trong nước và hội nhập, lẽ
ra các chính sáchphải nâng
caonăng lựcDN trongnước
nhưng tình hình lại không
như thế. Đây làmột vấn đề
nghiêm trọng.
Một rừng các
điều kiện kinhdoanh
Công nhận vai trò của Bộ
trưởngBộKH&ĐTBùiQuang
Vinh trongviệc tạo ranhững
sự kiện cải cách, với sự góp
sức của nhiều chuyên gia và
báo chí, ông Cung đặc biệt
nhấnmạnh đến những thay
đổi tích cực từ Luật DN và
LuậtĐầu tư.
Theođó, quyền tựdokinh
doanhđượcquyđịnhtronghai
luật này đã được đẩy lên tột
độđúngnhưHiếnpháp2013
quyđịnh, giảm rủi ropháp lý
chonhữngngườikinhdoanh.
Trước đó, nhiều giám đốc,
tổng giám đốc đã vào tù tạo
nênmột tâm trạng bấp bênh
nơinhữngngườikinhdoanh.
“Nhưng với Luật DN và
Luật Đầu tư, người dân có
quyền kinh doanh những gì
pháp luật không cấm và nếu
họkinhdoanhnhữnggìpháp
luậtkhôngcấm thìcũngđồng
nghĩakhôngcầnđăngký,không
cầnbáocáo.Không thểxử lý
hìnhsựnhữnghànhvikhông
đăngký,khôngbáocáovìđó
làquyềnconngườiđượchiến
định” - ôngCungnói.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn
còn tới 267ngànhnghềkinh
doanh cóđiềukiện. “Con số
này thực tế là quá lớn, quá
nhiều trongmột nền kinh tế
bìnhthường”-ôngCungnhận
định.Và từ267điềukiệnkinh
doanhnàysẽpháisinhramột
rừng cácđiềukiệnkhác.
“Điềunàyhạnchế tínhsáng
tạo, tínhđadạnghóasảnphẩm
vàđadạnghóaviệc cung cấp
sảnphẩm tốthơn” -ôngCung
nhậnđịnhvàđưaravídụvềcác
hãng taxihiệnnaychẳngmấy
khi giảmgiákhi giádầugiảm
làmminh chứng. Bởi những
ngườikinhdoanhkhôngcó“sự
đedọa”đểlàmtốthơn.Nguycơ
tồn tạiđể tốthơn làkhôngcó.
Một cách mạnh mẽ, ông
Cungnóivềsựkhôngcầnthiết
củacácđiềukiệnkinhdoanh:
“Nếubỏhết đi cũngchả sao.
Bởi điềukiệnkinhdoanhchỉ
mới làđiềukiệngianhập thị
trường. Phải thay đổi cách
quản lý bằng hậu kiểm. Tức
làcầnquản lýđầu racủa sản
phẩm bằng các tiêu chuẩn,
quychuẩnchất lượngmàViệt
Namđã có” - ôngCungnói.
Chẳnghạnđốivớiviệcquản
lývận tảihànhkhách,chỉcần
xe tốt,đảmbảo tiêuchuẩnan
toànvàmôi trường, láixeđủ
các tiêuchuẩn thì đượckinh
doanh vận tải. Điều này có
nghĩa không nên phân biệt
xe chạy tuyến, xehợpđồng.
Theo ông, tư duy quản
lý hiện nay của chúng ta
không thúc đẩy cạnh tranh,
mà ngược lại đôi khi còn
phản cạnh tranh, phản thị
trường. Trong khi chỉ có
cạnh tranh lành mạnh mới
khuyến khích sản xuất. “Lẽ
raphải dẹpbuôn lậuđể thúc
đẩy sảnxuất nhưngchúng ta
lạihạnchếcạnh tranh” -ông
Cung kết luận.
n
Sợthuađốithủngoại,thủysản“xin”đượcvayngoạitệ
(PL)-HiệphộiChếbiếnvàXuấtkhẩuThủysảnViệtNam
(VASEP)vừacócôngvăngửiNgânhàngNhànước (NHNN)
kiếnnghịxemxétđểdoanhnghiệp (DN) thủysảncó thêm
cơhộivayvốnngắnhạnbằngngoại tệphụcvụsảnxuất, xuất
khẩu.
TheoVASEP, hiệnnayNhànướcđangcóchủ trương
khuyếnkhíchcácDNsửdụngnguồnnguyên liệu trongnước,
gia tăngxuấtkhẩu.NhưngThông tưsố24củaNHNNquy
địnhkể từ tháng4-2016,DNxuấtkhẩu thuvềngoại tệ lại
khôngđượcvayngoại tệvới lãi suất2%-2,5%/nămmàphải
quay trở lại chủyếuvayvốnbằngVNDvới lãi suất caohơn
6,0%-6,5%/năm.
Điềunàykhôngchỉ làmgiảmsứccạnh tranhcủacácDN
màđồng thời tạokhoảngcáchxahơn trong lợi thếcạnh tranh
vớicácDNcóvốnđầu tưnướcngoài (FDI)khihọcóđượccác
khoảnvayhoặcnguồnvốnbằngngoại tệ.
Cũng theoVASEP,nămnayngànhnông lâm thủysảnViệt
Namđangphảiđốimặtvới sứccạnh tranhbịgiảmsút.Dođó,
VASEPcho rằngnếuDNViệtNamphảivay tiềnVNDchocác
nhucầungắnhạnđểsảnxuất,kinhdoanhhàngxuấtkhẩusẽ
càngkhiếnhànghóaxuấtkhẩucủaViệtNamcaohơn, tácđộng
trực tiếp làmgiảmkhảnăngcạnh tranhcủahànghóaViệt.
VASEPcũngchohaykimngạchxuấtkhẩu thủysảnnăm
2015đạtkhoảng6,7 tỉUSD,giảmhơn1 tỉUSDsovớinăm
2014 -điềuchưa từngdiễn ra trongnhữngnăm trướcđây. 
QUANGHUY
Nhàđầu tưNhật rót
9,3 triệuUSDvàomột
doanhnghiệpViệt
:Công ty
TNHHChếbiếnThựcphẩm
vàBánhkẹoPhạmNguyên
chobiêt vưanhânđươc9,3
triệuUSD tưnhađâu tư
NhâtBanMizuhoAsean
InvestmentLP -môt quyđâu
tưđươcquan lýbơiMizuho
AsiaPartners.
TÚUYÊN
GạoVi t cạnh tranh
với gạoCampuchia tạiEU
.
Theo thông tin từVụThị
trườngchâuÂu thuộcBộ
CôngThương, thời gianqua,
cácchương trìnhxúc tiến
thươngmại gạoViệtNam tại
PhápvàHàLanđãgiúpDN
Việt từngbướcxâydựng
hìnhảnhgạocủaViệtNam
với chất lượng, baobì,mẫu
mãcókhảnăngcạnh tranh
với các sảnphẩmcủaThái
LanvàCampuchia.
QUANGHUY
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook