090-2016 - page 4

4
THỨBẢY
9-4-2016
Nhà nước - Công dân
TRUNGTHANH
“H
iện nay, tình trạng
xâmnhậpmặnđang
dâng cao, ngành
cấp nước của TP.HCM gặp
nhiều khó khăn nhưng tôi
thấy công tác cấp nước và
thoát nước hình như chưa
có sự phối hợp, hỗ trợ lẫn
nhau…” - GS-TS Nguyễn
Tất Đắc đã đặt vấn đề như
thế tại hội thảokhoa học về
các giải pháp chống ngập
ứngphónướcbiểndâng trên
địa bànTP.HCM ngày 8-4.
Gỡbớt bê tông, tăng
diện tích thấmnước
Theo GS Đắc, cần phải
nghiên cứu thêm các giải
pháp thoát nướcchốngngập
gắn kết với công tác chống
xâmnhậpmặncũngnhưviệc
tích trữnước, bổsungnguồn
nướccấpchongười dânTP.
PGS-TSNguyễnMinhHòa
(ĐHKHXH&NVTP.HCM)
cho rằngviệcbê tônghóabề
mặtTPvới tỉ lệcao trong thời
gian qua đã dẫn đến nhiều
hệ quả xấu, như làmmất bề
mặt thấm nước khiến cho
tình trạng ngập càng trầm
trọng hơn. Đó là chưa nói
đến tình trạng nước không
thấmđượcvừakhôngbổcập
cho nước ngầm vừa gây ra
tình trạng tù đọng ô nhiễm,
phát sinh muỗi mòng, dịch
bệnh… “Chúng ta nên gỡ
bớt các lớpbê tôngởnhững
nơi công cộng, thay bằng
thảm cỏ vườn hoa, có điều
kiện thì xây hồ chứa, hầm
chứa…Nhữnggiảiphápnày
thấynhỏnhưng sẽgópphần
giảmngậpvà tích trữnguồn
nước” -ôngHòanhấnmạnh.
TS Hòa cũng cho rằng
cầnphải cónhữnggiải pháp
chốngngập theohướng linh
hoạt vàmềmdẻohơn. “Nếu
chốngngập theocáchưu tiên
nângđường,nângnhà lêncao
như thời gian qua thì không
biếtđếnbaogiờ“cuộcchiến”
nàymớikết thúc!” -ôngHòa
bày tỏ.
Ở góc độ chống ngập do
triềucường,TSBùiViệtHưng
(ĐHQuốcgiaTP.HCM)cho
rằng cầnphảimở rộngvùng
trữ nước ngọt cho TP.HCM
vìhiện tình trạngsan lấpven
sôngSàiGòn trong thờigian
qua đã làm cho tình trạng
ngậpnướcgia tăng. “TPcần
khoảng 80.000 ha diện tích
cho vùng đất ngập nước tại
khuvựcvịnhGànhHào (Cần
Giờ)nhưnghiệnnaykhuvực
chứa triều này chỉ khoảng
40.000 ha. Do đó, tối thiểu
TPcầnphải có thêm40.000
hađất ngậpnướcnữa” - ông
Hưngđề xuất.
Cần xây thêmnhiều
hồ trữnước ngọt
Cùngngày, TổngCông ty
Cấp nước Sài Gòn TNHH
MTV(Sawaco)cũng tổchức
hội thảo tìmnguồncấpnước
thômớichoTP.TheoSawaco,
thời gian gần đây tình trạng
xâmnhậpmặn trên sôngSài
Gònngàycàngnghiêm trọng,
có những khoảng thời gian
do nguồn nước sông nhiễm
mặnquácao,cácnhàmáycấp
nướcphảidừng lấynước thô.
Trước tìnhhìnhnày,Sawaco
đềxuấtxâyhồ trữnướcngọt
với diện tích khoảng 23 ha
tại địa bàn huyện Củ Chi.
Dự kiến trong tháng 5 tới,
Sawacosẽcóbáocáochi tiết
phương án xây hồ trữ nước
choUBNDTP.
ÔngNguyễnNgọc Công,
GiámđốcTrung tâmChống
ngậpTP, chobiết ông sẽ tiếp
nhậnýkiếnđónggópcủacác
nhà khoa học để tìm ra các
phương án chống ngập bền
vững,hiệuquảvàđộtpháhơn
cũngnhư tìmsựgắnkếtgiữa
chốngngậpvới cấp nước.
Về xây hồ điều tiết chống
ngập, trao đổi với PV
Pháp
LuậtTP.HCM
,ôngCôngcho
biếtngoàidựán lớnđang triển
khainhưhồKhánhHội (quận
4), hồ Gò Dưa (Thủ Đức),
trung tâm cũng muốn triển
khai dự ánxâyhồngầmvới
diện tích nhỏ. “Tuy nhiên,
dự ánxâyhồngầm thí điểm
đầu tiêndựkiến thực hiệnở
CôngviênBàuCát (quậnTân
Bình) không được thuận lợi
vì chính quyền địa phương
chưa đồng tình. Hiện chúng
tôi cũngđangchờýkiếnchỉ
đạo của UBND TP về việc
triểnkhai thựchiệnhồngầm
đầu tiênnày” -ôngCôngnói
thêm.■
Cùngvớiviệcthoátnướcchốngngập,TP.HCMphảihếtsức lưuýđếnviệctrữnguồncấpnướcchoTP.
Ảnh:HOÀNGHẢI
(PL)-Ngày8-4, ôngNguyễnVănTiều, Trưởngban
Quản lýKhu kinh tếLongAn, cho biết bannàyđã nhận
được ý kiến củaBộKH&ĐT liên quanđếnviệc xử lý
hànhvi chặn cổngđể đòi nợ củaCông tyTânĐức trước
đóđể trìnhUBND tỉnh.
Theo công văn củaBộKH&ĐT, việcCông tyTânĐức
chưa đăng ký khungphí sử dụnghạ tầng khu côngnghiệp
(KCN) với banquản lý, đồng thời ápđặtmức phí hạ tầng
cao so vớimặt bằng chungmà khôngđược sự thống nhất
của các doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh trongKCN là
chưa tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật.
Riêng việcCông tyTânĐức cản trởhoạt động củamột
số doanhnghiệp là hành độnggây khó khăn cho sản xuất,
kinh doanh của các doanhnghiệp, tạo tâm lý hoangmang
và ảnhhưởng tiêu cực đếnmôi trường đầu tư, cần được
chấm dứt và xử lý theo quy định của pháp luật.
BộKH&ĐT cũngđề nghị tỉnhLongAn yêu cầuKCN
TânĐức phải đăng ký khung phí sử dụnghạ tầngKCN
với ban quản lý trên cơ sở phù hợp vớimặt bằng chung
của khu vực và tuân thủ đúng quyđịnh, đồng thời xử lý
hành vi cản trở hoạt động của doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật.
“Sau khi cóý kiến củaBộ, hiện chúng tôi đang soạn dự
thảo để trìnhUBND tỉnh, cụ thể thế nào chưa thể thông
tinđược” - ôngTiềunói.
Như
PhápLuật TP.HCM
 thông tin, trước đóCông ty
TNHHTangoCandy đã cầu cứuđến cơ quan chức năng
tỉnhLongAn liên quanđến việc chủđầu tưKCN làCông
tyTânĐức chongười lắpbarie, đổđất sét chặn cổng ra
vàovà cúpnước chỉ vì công ty này chưa chịuđóngphí hạ
tầng theomức đưa ra củaCông tyTânĐức.
Sau gầnmột tuầnvới sự can thiệp của ngành chức năng,
việc chặn cổng, cúpnướcmới được dừng lại. Dođây là vụ
việc “hi hữu” tại LongAn từ trước đếnnaynên tỉnhnày
phải xiný kiếnBộKH&ĐTđể cóhình thức xử lý đối với
hànhvi củaCông tyTânĐức.
CHÂUSƠN
Yêucầuchấmdứt cáchhànhxửkiểu“luật rừng”củaCông tyTânĐức
TP.HCM:Côngbố
dịchZikatạiphường
ThạnhMỹLợi
(PL)- Sáng 8-4, UBNDTP.HCM đã chính thức
công bố dịch do virus Zika tại phườngThạnhMỹ
Lợi, quận 2, TP.HCM.
“Một bệnh nhân nữ, 33 tuổi, có thai tám tuần
tuổi ở phường ThạnhMỹ Lợi, quận 2mắc bệnh
do virus Zika. Điều tra cho thấy bệnh nhân không
đi tới các quốc gia có dịch và cũng không quan
hệ tình dục với người trở về từ quốc gia có dịch.
Do vậy, một câu hỏi đặt ra: Phải chăng ca bệnh
đã có ởTP.HCM từ trước đó?”. Thông tin trên
được BS Lê HồngNga, Trưởng phòngKế hoạch -
Tổng hợp Trung tâmY tế dự phòng TP.HCM,
đưa ra tại buổi họp giao ban y tế dự phòng vào
sáng 8-4.
TheoBSNga, bệnh do virus Zika là bệnh truyền
nhiễm nhómB nhưng do hậu quả nặng nề gây
ra trên thai phụ và thai nhi nênBộY tế yêu cầu
công bố dịch trên quymô phường, xã cho dù chỉ
mới ghi nhậnmột ca. “Vì vậy, Trung tâmY tế
dự phòngTP.HCM đã thammưu SởY tế đề xuất
UBNDTP.HCM công bố dịch Zika tại phường
ThạnhMỹ Lợi, quận 2” - BSNga nói.
Do bệnh nhân sống ở quận 2 nhưng lại làm việc
tại quận 1 nên tính tới thời điểm nàyTP.HCM có
hai quận tham gia các hoạt động để đáp ứng tình
hình dịch bệnh Zika.
“Tại nơi bệnh nhân cư trú (quận 2), y tế dự
phòng đã phun hóa chất diệt muỗi, đồng thời vận
động các hộ dân diệt muỗi và diệt lăng quăng, kể
cả giám sát ca bệnh nghi ngờ. Thời điểm hiện tại
và về sau, y tế dự phòng tiếp tục phun hóa chất
diệt muỗi tại BV quận 2 (nơi bệnh nhân đến khám
bệnh - PV), phát tờ rơi và đề nghị các hộ dân ký
cam kết diệt lăng quăng” - BSNga cho biết.
Tại nơi bệnh nhân làm việc (quận 1), y tế dự
phòng đã phun hóa chất tòa nhà và trong bán kính
200m. Đồng thời giám sát tòa nhà để phát hiện ca
bệnh. “Do nơi làm việc của bệnh nhân gầnThảo
CầmViên nên thời gian tới y tế dự phòng tiếp tục
phun hóa chất tại đây. Đồng thời hướng dẫnThảo
CầmViên truy tìm và xử lý những ổ lăng quăng” -
BSNga cho biết thêm.
UBNDTP.HCM đã chỉ đạo SởY tế phối hợp
cùngUBND quận, huyện thực hiện ngay các biện
pháp phòng, chống dịch bệnh.
TRẦNNGỌC
Ramsar LángSen thiếuphương tiện
chữacháy
(PL)- Ngày 8-4, ôngTrươngThanh Sơn, Giám
đốc khuRamsar Láng Sen (LongAn), thông tin
nguy cơ cháy rừng ở nơi này vàomùa khô rất cao,
hiện đang ởmức độ 5.
“Hiện chúng tôi chỉ có hai máy bơm với
khoảng 2.000m dây. Tuy nhiên, hai máy nàymua
đã được 12 năm. Chúng tôi đã đề xuất cấp trên hỗ
trợ thêmmáy nhưng được trả lời chờ giải quyết”
- ông Sơn nói.
Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen có tổng
diện tích hơn 4.800 ha. Nơi này vừa được công
nhận là khuRamsar thứ 7 củaViệt Nam và thứ
2.227 của thế giới.
HN
SàiGònxâyhồ23ha
trữnướcngọt?
TP.HCMđangthiếunguồncungcấpnướcnhưngcácphươngánchốngngập
thườngưutiênthoátnướcđi.
Sawacođềxuấtxâyhồ
trữnướcngọtvớidiện
tíchkhoảng23hatạiđịa
bànhuyệnCủChi.Dự
kiếntrongtháng5tới,
Sawacosẽcóbáocáochi
tiếtphươngánxâyhồtrữ
nướcchoUBNDTP.
TheoTSPhạmNgọc(ĐHQuốc
giaTP.HCM),việcgiữ,tíchtrữvà
cảithiệnchất lượngcácnguồn
nướccó thể tái sửdụng làmối
quantâmhàngđầucủanhững
đô thị lớn trên thếgiới.Dođó,
TP.HCM cũngphải có các giải
pháp thíchhợpnhằmquản lý
tốtnguồnnước,cứunguycho
hoạtđộngcấpnước.
Tiêu điểm
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook