090-2016 - page 6

6
THỨBẢY
9-4-2016
Nhà nước - Công dân
LƯUĐỨC-HOÀNGTUYÊN
P
hảicógiảiphápđưa tiền
trợgiátừngânsách(cũng
làtiềnđóngthuếcủadân)
trảvềtrựctiếp,phụcvụnhucầu
đi lạibằngxebuýt củangười
dân. Sáng 8-4, tại buổi đánh
giá “14năm sửdụng tiền trợ
giáchoxebuýt (2002-2015):
Hiệuquảvà lộ trìnhđếnnăm
2020”doSởGTVTTP.HCM
tổchức, nhiềuýkiếnđềnghị
như trên.
Tiềnđi vòng vèo,
haohụt
TheoTSDư PhướcTân -
Viện Nghiên cứu phát triển
TP, cách trợ giá cho xe buýt
như lâunay là lấy tiền từngân
sách (tiềnđóng thuếcủadân)
rót cho nhà xe, đơn vị dịch
vụvận tải bằngxebuýt. Sau
khi người dânđi xe trả thêm
một phần tiền (phần chênh
lệchgiữa giá vận tải trừ cho
tiền trợ giá) thì được nhà xe
trao cho tấm vé đã được trợ
giá.Vớicáchnày, tiền trợgiá
không trực tiếpđếnngườidân
màphảiqua trunggian lànhà
xe,đơnvịdịchvụ,hợp tácxã.
TheoGS-TSNguyễnThị
Cành -TrườngĐHKinh tế-
Luật, cách trợgiá trên tấtyếu
dẫn đến đồng tiền từ ngân
sách phải qua nhiều tầng
nấc, đầumối dẫnđếnchi phí
quản lýcaovà tất yếu là tiền
trợgiá thựcđãbị “haomòn”
trênđường lưu thông. “Tiền
trợ giá là tiền của dân phải
trả về, phục vụ chodân chứ
khôngphảichodoanhnghiệp
vận tải,nhàxechạybuýt.Do
đó, tiền trợ giá phải đi con
đườngngắnnhất, ít qua các
khâu quản lý trung gian để
trực tiếp đến với người dân
đixebuýt!” -GS-TSNguyễn
Thị Cành nói.
Theo ông Nguyễn Văn
Lâm-PhóbanKinh tế-Ngân
sách,HĐNDTP, từ cách trợ
giá gián tiếp qua đơn vị vận
tải, nhàxeđãdẫnđến tâm lý
củacácchủ thểnàycho rằng
mình làngười banphát dịch
vụ đi xe buýt cho dân. Các
tệ trạngbỏkhôngđónkhách
ở trạmdừng, nhàchờ, khách
lênxekhôngxévé,phânbiệt
đối xử khách dùng vé lượt,
vé tháng… là biểu hiện của
tâm lýbanphátnày.Cũng từ
đó, chất lượng kỹ thuật của
xe không được coi trọng.
“Xechạymàkhôngmởmáy
lạnhhoặcmáy lạnhhư, chạy
thì ồn, rung lắc, từ xe bước
xuốngđường thìbị“ném” lại
nhữngđụnkhóiđenkịt… thì
ai còndámđi xebuýt” - ông
Lâm nói.
Quẹtthẻkhiđixebuýt
TSNguyễnThịBíchHằng,
Trường ĐHGTVT (Cơ sở
2), chobiết việc sửdụng thẻ
đi xe buýt (vé điện tử thông
minh -smartcard)và thu tiền
tự động qua thẻ giúp kiểm
soát đượcchi phí, doanh thu
và thốngkêchínhxác,khách
quan lượnghànhkháchđixe
buýt. Đây là điều kiện tiên
quyếtđểTPápdụngphương
pháp trợ giá theo sản lượng
hànhkhách, thayvì theođịnh
mức khoánnhưhiệnnay.
“Tuy nhiên, smart card
không thể thựchiệnđượckhi
hệ thống phân phối, soát vé
và thống kê sản lượng hành
kháchđixebuýtcủaTP.HCM
hiệnnayhoàn toàn thủcông”
-TSHằngnói.
Theo ông ĐậuAn Phúc -
Giám đốc Trung tâmQuản
lývàđiềuhànhvận tải hành
khách công cộng, đến cuối
năm2016có thểsẽápdụnghệ
thốngvéđiện tử thôngminh
trên 136 tuyến xe buýt hiện
có (105 tuyến có trợ giá, 31
tuyếnkhông trợgiá).Người
dânđixebuýt sẽsửdụngcác
thẻ từ chứa sẵn tài khoảnvà
khoản tiềnnạpvàomáycảm
ứng từgắn trênxebuýt.Máy
cảmứngsẽ truyềndẫn thông
tin về người đi, hành trình,
số tiền phải trả… về trung
tâm và đơn vị quản lý, khai
thác xe. ■
Cósmartcardthìsẽhếtbánvégiấythủcông,kiểmsoátđượcnguồntiềnchi từngânsáchtrợgiácho
xebuýt.Ảnh:LĐ
Sáng 8-4, ôngBùi Đức Thảo, Chủ tịchUBND huyện
KiếnThụy, Hải Phòng cho biết sai phạm của năm cán
bộ của xã liên quan đến vụ khai tử cho người sống ở xã
Đại Hợp, huyệnKiếnThụy đã được chuyển sang phía
công an để điều tra làm rõ.
Theo ông Thảo, trước đó Thanh tra huyện Kiến
Thụy đã kiểm tra vụ việc. Xét thấy vụ việc có nhiều
sai phạm phức tạp liên quan đến vi phạm hình sự,
thanh tra huyện đã báo cáo để chuyển hồ sơ sang phía
công an huyện để điều tra làm rõ. “Nếu có sai phạm
phải xử lý hình sự, sẽ xử lý nghiêm” - ông Thảo nhấn
mạnh.
Trước đó,
Pháp Luật TP.HCM
phản ánh bà Phạm
Thị Nguyên, quê gốc ở xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy
đang sống khỏe mạnh ở quê chồng (huyện đảo Cát
Hải, Hải Phòng) thì bỗng nhiên biết mình đã chết cuối
năm 2014 vì bệnh tật. Bà không được nhận tiền chế
độ chính sách dành cho người tàn tật nhưng ai đó đã
hưởng thay bà số tiền trợ cấp từ năm 2006 đến cuối
năm 2014…
HẢI ĐƯỜNG
Chảhiểusao
mộttôbún
basởquảnlý…
Cáccơquanchứcnăngphải lâu lâuđónggiả
ngườitiêudùngđểđikiểmtrathựcphẩmbẩn.
Ngày 8-4, ông ĐặngViệt Dũng (Phó Chủ
tịch UBNDTPĐà Nẵng) đã truy vấn gay gắt
các ngành chức năng khi chủ trì cuộc họp
bàn về công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm (ATVSTP).
Theo ông Nguyễn Tiên Hồng (Phó Giám đốc
SởY tế TPĐà Nẵng), năm năm qua chỉ xảy
ra 13 vụ ngộ độc thực phẩm và không có ai
tử vong…Ngoài ra, các ngành chức năng chỉ
quản lý được những cơ sở cố định còn các đối
tượng hàng rong thì rất khó quản
Sau khi nghe báo cáo, ông ĐặngViệt Dũng
cho rằng chỉ quản lý có một “nhúm” người mà
không được thì các ngành chức năng của TP
đang quản lý cái gì trong khi hằng ngày người
dân vẫn ăn thực phẩm ô nhiễm.
Ông Dũng cũng gay gắt cho biết những địa
phương, đơn vị nào không quản lý được các
cơ sở kinh doanh thực phẩm bẩn thì cần phải
xem xét xử lý trách nhiệm người đứng đầu.
Trong khi đó, ông Nguyễn Thanh Chương
(Phó Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu) đề
nghị TP cần có cơ chế để xử lý nghiêm đối
với các cơ sở kinh doanh thực phẩm bẩn, sử
dụng các chất độc hại. “Hiện nay các bà nội
trợ đi chợ không biết mua gì vì sợmua nhầm
thực phẩm bẩn” - ông Chương nói và đề nghị
cần làm rõ trách nhiệm của ban quản lý chợ và
siêu thị nếu có thực phẩm bẩn.
Ông ĐặngViệt Dũng cho rằng cần bắt tay
ngay vào giải quyết các vấn đề liên quan đến
thực phẩm bẩn hiện nay. Nhưng cái khó là các
văn bản pháp luật hiện hành lại chưa có chế
tài thật mạnh để xử lý người sản xuất, buôn
bán thực phẩm bẩn. “Chính sách đang trói chặt
chúng ta lại, làm không được” - ông Dũng nói.
Vì vậy ông Dũng cho rằng cái gì nằm trong
thẩm quyền của TP thì thực hiện ngay để đảm
bảo sức khỏe cho người dân.
Theo Phó Chủ tịch TPĐà Nẵng, hiện nay
vấn đề quản lý nhà nước về VSATTP đang rất
cát cứ. “Người thì được giao quản lý đường,
người thì sữa, người thịt heo, không biết
đường nào mà lần. Chả hiểu sao lại phân ra
như thế. Kỳ lạ, một tô bún mà ba sở quản lý.
Do nhiều người quản lý quá đâm ra không ai
quản lý cả” - Phó Chủ tịch UBNDTPĐà Nẵng
bức xúc.
Theo ông Dũng, các ngành cứmạnh dạn làm
và phải tạo “quả đấm thép” thì may ra mới
chống được thực phẩm bẩn. “Phải lo lắng và
nghĩ về vấn đềATTP, ăn cũng nghĩ, ngủ cũng
nghĩ, đi chơi cũng nghĩ thì may ra chúng ta
mới giải quyết được”.
Ngoài ra, ông Dũng cũng yêu cầu các cơ
quan chức năng phải lâu lâu đóng giả người
tiêu dùng để đi kiểm tra thực phẩm bẩn. Đồng
thời phải nêu rõ trách nhiệm người đứng đầu
chợ, siêu thị. Những người đứng đầu này phải
chịu trách nhiệm khi có tiểu thương bán chất
gây hại đến sức khỏe. Yêu cầu SởY tế phải
ngồi lại với các ngành chức năng để ra cho
được quy trình, quy chế xử lý đối với thực
phẩm bẩn trước ngày 15-5.
LÊPHI
Tiền trợgiáđi xebuýt
phải trảvềchodân
Tiềntrợgiáphảiđiconđườngngắnnhất,ítquacáckhâuquảnlýtrunggian
đểtrựctiếpđếnvớingườidânđixebuýt.
Có thểxử lýhìnhsựcánbộ liênquanvụkhai tửchongười sống
Phải thayđổi cáchquản lý,
chất lượngdịchvụ
Trong năm 2016 đến đầu 2017, SởGTVT TP.HCM phải
hoàn thiệnvéđiện tử thôngminhđi xebuýt.Vì đây làđiều
kiệncầnđểTPkiểm soátđượcnguồn tiềnchi từngân sách
trợgiáchoxebuýt.Muốn thựchiệnđiềunày, cần thiếtphải
cấu trúc lại chínhợp tácxãđểcónhữngđầumối tập trung,
có sứcmạnhvềkinh tếvàquản lý, hướnghoạtđộngcủaxe
buýtngàycànghấpdẫnngười dân.
Có thayđổi về cáchquản lý, thayđổi chất lượngdịch vụ
thìmới cóngười dânđi xe, quẹt thẻ. Từđó, nhà xe, đơn vị
vận tảimới có thêmkhách, códoanh thu!
Ông
NGUYỄNVĂNLÂM
,
PhóbanKinh tế -Ngânsách,HĐNDTP.HCM
Sẵn sàng ápdụng
thẻ thôngminh
Đểtiếnđếnxebuýtvănminh,
hiệnđại, thân thiện với hành
khách, hợp tác xã đã chuyển
mạnh từhoạt động theomô
hìnhdịchvụhỗ trợsangquản
lý tập trung. Từđó, hoạtđộng
của từng chiếc xe buýt, từng
tuyếnđượcquản lý, kiểmsoát
chặt chẽ và điều động linh
hoạt.Đócũng làcơ sởđểhợp
tác xã sẵn sàng áp dụng thẻ
thôngminh cho hành khách
quẹt khi đi xebuýt.
Ông
NGUYỄNVĂNTRIỆU
,
Chủ tịchHĐQTHợp tácxã19-5
Tiêu điểm
Từcáchtrợgiágiántiếp
quađơnvịvậntải,nhàxe
đãdẫnđếntâm lýcủacác
chủthểnàychorằngmình
làngườibanphátdịchvụ
đixebuýtchodân.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook