091-2016 - page 7

CHỦNHẬT 10-4-2016
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
Hơn30năm,nhàvănNguyễnNhậtÁnh
cầnmẫn trên từng trangsáchnhưconong
chămchỉđểcho rađờiđếnhơn100 tácphẩm.
HÒABÌNH
C
on số này được tính
trên 10% giá bìa tác
quyềnnhàvănNguyễn
NhậtÁnhsẽnhậnđược
ởmỗi bản sách. Bởi
Nhà xuất bản Trẻ công bố đã in
100.000 bản
Con chó nhỏmang
giỏ hoa hồng
ở ngay lần đầu
tiên. Dĩ nhiên, số tiền tỉ này chỉ
xuất hiện khi 100.000 bản sách
đó được bán hết. Mà nghe đâu
số sáchnàyđã bánhết thật, đang
chuẩn bị in tái bản lần hai. Vậy
nên tự nhiên con số tiền tỉ này
khiến giới văn chương xôn xao
ở các bàn nhậu. Bởi ởViệt Nam
cómấy ai viết vănmà sốngđược
đâunhưngbâygiờ tựnhiên thiên
hạ nhìn ra có nhà văn không chỉ
sốngđượcbằng tácphẩmmà còn
kiếm tiền tỉ.Vậy là cónhững câu
chuyệnbàn luậnnọkiavềviệc tại
sao sách của Nguyễn Nhật Ánh
bán chạy, luôn “best seller”…
Viếtmànghĩ đếnchuyện
bánchạy là…hỏng
HỏiNguyễnNhậtÁnhvềchuyện
viết văn bạc tỉ, ông nhà văn này
bình thản: “Tôi đâu có viết ăn
may”. Xong thì ra chiều nghiêm
chỉnh: “Có ai đónói:Danhvà lợi
đi trước sáng tác là một tai họa,
đi song hành với sáng tác làmột
cản trở, còn đến sau sáng tác là
hợp quy luật. Tôi tin đó là một
nhận xét xác đáng. Nhà văn khi
ngồi vào bàn chỉ cố viết sao cho
hay, viết về đề tài gìmà bản thân
mìnhcảm thấy thích thú.Cònhay
ở mức độ nào thì tùy tài năng,
phong độ củamỗi người. Nếu tư
tưởng và tâm hồn nhà văn cùng
đồngđiệuvới tư tưởngvà tâmhồn
của người đọc thì thành công sẽ
đếnmột cách tự nhiên. Chứ nhà
văn ngồi sáng tác mà mải loay
hoay nghĩ phải viết kiểu gì cho
sáchbánchạy thì vănchươngkhó
mà bay bổng được”.
NguyễnNhật Ánh nói như thế
và có đến nhà của ông nhà văn
này, nói chuyện nhiều một chút
với ôngmới thấy văn sao người
vậy thật. Ông không phải là nhà
văn ănmay.
Tạokhônggiansống
đồngquê
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh
có ý thức đề phòng và tránh xa
chuyện thị phi, rất ngại chuyện
mất thì giờ tranh cãi với một ai
đó. Nên ai nói cái gì, hỏi cái gì
mà gai gócmột chút là ông lảng
đi ngay và chẳng bao giờ trả lời.
Hỏi tại sao như thế thì ông nói:
“Những gì tôi cần nói với độc
giảđãnói hết trong tácphẩm rồi.
Tôimuốn dành tâm trí, thời gian
cho sáng tác và để cho tâm hồn,
con ngườimình được trong trẻo,
thanh thản”.
Đúng là nhà vănNguyễnNhật
Ánh luôn giữ gìn cho cuộc sống
và tâm hồnmình trong trẻo như
truyện của ông vậy. Ở ngôi nhà
riêng của ông bây giờ, ông tìm
nhiều cách để tạo ra một không
gian đồng quê giống như ký ức
tuổi thơmà ônghaykể trong các
tác phẩm. Ông trồng cây ngoài
sân thượng, ở những góc ban
công, nuôi chó, nuôi cá. Bờ rào
bancôngkhoảngnắngbé tí tí, chỉ
trồng được ít hoa vàng ông cũng
dánbảng“Trại hoavàng”như tên
một tác phẩmvàmột vùngkýức
của mình. Ông đặt cho các con
chónhữngcái tênngộnghĩnhnhư
thời trẻ con và chơi với chúng,
nói với chúng như trẻ con. Ông
tạo ra tín hiệu cho cá ăn ở cái hồ
cá nhỏ xây trong nhàmình bằng
cách lắcmột cái chuôngvà thích
thú với điều đó như cái cách trẻ
con chơi một trò thú vị.
Nhớdai vàmuốntruyền
“vitamintrongtrẻo”cho
bạnđọc
Nguyễn Nhật Ánh còn là một
ngườigiàu tìnhcảm theomột cách
nào đó với trí nhớ rất tốt. Ông
thường nhớ rất kỹ những điều gì
đómà ông có ấn tượngvề những
người ông gặp dù thoáng qua,
như một PV đến phỏng vấn và
nhắc lại chuyện đó saumột thời
gian rất lâu. Ông cũng quan sát
rất nhiều cuộc sống xung quanh
mình dù là cuộc sống của mấy
chúmèo, chú chó với lăng kính
sinh động.
Có lẽ saymê và luôn tìm cách
sống trong thế giới tuổi thơ xưa
cũ như thế, tình cảm kiểu như
thế, nhớ dai như thế, quan sát
sinh động như thế nên những
tác phẩm viết về lứa tuổi học
sinh, những chuyện tuổi thơ của
Nguyễn Nhật Ánh luôn trong
trẻo, thơ mộng, sinh động, tạo
được cảm xúc êm đềm trong
lòng người đọc. Và có lẽ đây
chính là bí quyết thành công
bán chạy của truyện Nguyễn
Nhật Ánh. Có rất nhiều độc giả
đọc truyện của ông từ thời niên
thiếu với sự rung động êm đềm
nên khi trở thành cha, thànhmẹ
đã chọn truyện của ông cho con
mình đọc với mong muốn con
có được sự trong trẻo, êm đềm
trong tâm hồn. Rồi có những
lớp độc giả khác nay đã ở tuổi
ông, tuổi bà cũng muốn chọn
truyện Nguyễn Nhật Ánh cho
con cháu. Vậy nên nhà văn viết
truyện học trò này có số lượng
bạn đọc đông đảo, tích lũy qua
nhiều năm tháng. Ông nhà văn
rất thích thú về điều này, không
hề có ý định viết khác đi cái gì
mình thíchmàđộcgiảcũng thích.
Ổng nói: “Tôi nghĩ truyện của
mình như truyền vitamin cho
tâm hồn người đọc khiến tâm
hồn họ trong trẻo, tươi mát, yêu
đời hơn, cảm thấy cuộc đời này
bớt nặng nề hơn”.
“Nghĩmình làngôi sao
thì khôngviếtđượcnữa”
HỏiNguyễnNhậtÁnhnghĩgìnếu
có ai đó chê tác phẩm của mình
nhạt, ông trả lời: “Khen chê là
một phần của văn chương. Nhà
vănviết ramột tácphẩmcóngười
khen, người chê là chuyện bình
thường.Tácphẩmvănchươngvẫn
được coi làmón ăn tinh thầnnên
nó cũng cóđặcđiểmnhưmón ăn
vật chất vậy, có thể hợp khẩu vị
người nàynhưngkhônghợpkhẩu
vị người kia”.
Hỏi ông có nghĩ mình là một
nhà văn ngôi sao vì luôn có sách
“best seller” haykhông,Nguyễn
NhậtÁnhcười thúnhận: “Tôi chỉ
cảmgiácđượcmình làngười nổi
tiếng trong một hai năm trở lại
đây với những lần ký tặng sách,
nhất là lần ký tặng sách ở Hà
Nội mới đây nhất vì có rất đông
người xếp hàng chờ tôi ký. Tôi
chẳng bao giờ nghĩmình là ngôi
sao. Vì nếu nghĩ mình là ngôi
sao, tính cách tôi sẽ thay đổi và
tôi sẽ không viết được như bây
giờhayđãquavì đầuóc chỉ nghĩ
đến chuyện danh vọng. Tôi yêu
văn chương, tôi tự biết ở tuổi
mình bây giờ là đã qua thời viết
sung sứcnhư thời còn thanhniên
nên tôimuốn tậndụngnhiều thời
gian viết lách còn lại của mình
để viết được gì thì viết”.
Ngồi vàobàn viết
vàomỗi tinhmơ cho
đến trưa
Chuyên tâm đặt mình trong
chuyện viết lách như thế nên
trong hơn 30 năm viết văn của
mình tính cho đến nay, Nguyễn
NhậtÁnh luônkhiếnđồngnghiệp
và công chúng khâm phục bởi
sức sáng tác đáng nể của mình.
Số lượng tác phẩm ra đều đặn
mỗi năm có thể vài cuốn sách,
vài tập truyện nhiều kỳ của ông
thuộc hàngkỷ lục tronggiới văn
chương. NguyễnNhật Ánh chia
sẻ bí quyết viết văn của mình
là tạo thói quen ngồi vào bàn
viết vàomỗi buổi sáng sớm cho
đến trưa. Bởi buổi sáng là thời
gian con người ta có thể trạng,
đầu óc khỏemạnh nhất saumột
đêm tái tạo năng lượng. Nếu rèn
được thành thói quen thì viết lách
không còn nặng nề mà là một
công việc quen thuộc.
Giađình từngquanhiều
nămnghèokhó
Lại hỏiNguyễnNhậtÁnh, ông
nghĩ gì khi mình là một trong
những nhà văn hiếm hoi ởViệt
Nam có thể sốngđược bằngviệc
sáng tác,mà lại sống sung túc vì
hầu như năm nào ông cũng có
rất nhiều đầu sáchmới được tái
bảnvà có sáchmới “best seller”?
NguyễnNhật Ánh chia sẻ: “Tôi
nghĩ sống được bằng nghề văn,
cái nghề tôi yêu thích từ thuởbé,
một cách chân chính và lương
thiện là một hạnh phúc rất lớn
đối với tôi.Vì nếuanhkiếmđược
tiền nhưng không phải bằng cái
nghề anh yêu thích thì niềm vui
của anh cũng không trọn vẹn
được”. Tuy nhiên, NguyễnNhật
Ánh cho biết ông chỉ cảm thấy
mình sống sung túc trong vài
năm gần đây thôi. Còn nhiều
năm về trước cuộc sống của
gia đình ông rất bình thường,
có nhiều giai đoạn nghèo khó.
Ông nói: “Tôi viết văn từ khởi
đầu đến nay vì yêu thích, đam
mê chứ có vì kiếm tiền hay làm
giàu đâu. Nếu muốn kiếm tiền
hay làm giàu thì người ta làm
nghề khác chứ”.
LTS: Họ là những cây bút sống tốt,
sống khỏe chỉ bằng ngòi bút củamình.
Tên tuổi họ bảo chứng cho chất lượng
tác phẩm với lượng phát hành khủng.
Vậy hậu trường viết văn của họ ra sao?
Tài năng, công sức họ dành cho nghề
viết thế nào?Và chuyện đời riêng của
họ gắn với nghề viết, với thu nhập…
Bắt đầu từ số báoChủ nhật 10-4,
Pháp Luật TP.HCM
khởi đăng loạt bài
về những cây bút bạc tỉ.
NHỮNGCÂYBÚT BẠC TỈ - BÀI 1
Nguyễn
NhậtÁnh:
Nhàvăn
bạctỉkhông
ănmay
Đã có người trong nghề nhẩm tính,
chỉ một quyển sách
Con chó nhỏmang giỏ
hoa hồng
mới xuất bản ở lần đầu tiên thôi,
nhà vănNguyễnNhật Ánh đã kiếm được
1 tỉ đồng. Nhưng ông chỉ cảm thấymình
sống sung túc trong vài năm gần đây.
NguyễnNhậtÁnhlànhàvănhiếmhoilàmnêncảnhhàngngànngườixếphàng,
chờđợihànggiờtrongmưahaygiữatrờinắnggắtđểcóđượcchữkýcủaôngtrênsách.
NguyễnNhậtÁnhbảo
chưabaogiờbếtắc
đềtài,cònnhiềuđiều
chưaviếtkhiếnngười
nghekinhngạc.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook