098-2016 - page 14

CHỦNHẬT 17-4-2016
14
THỊ DÂN3.0
Ancư -mơ
ướcmột
đờingười
An cư là ướcmơmột đời - có khi nhiều đời -
của đại bộ phận dân nghèo thành thị.
Nhưng ướcmơ nhiều khi chỉ làmơ ước,
kể cả khi họ biết thân biết phận, dạt về các
vùng ven đô “kiếmmảnh đất cắm dùi” cũng
gặp không ít khó khăn.
PH.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
T
hời gian qua, tốc độ xây dựng tại cácTP
lớnphát triểnnhanh chóngmặt. Cáckhu
ổ chuột trong nội thành - kể cả các quận
vùng ven trước kia như quận 4, quận 8,
nơi nhữngdânnghèo thành thị đãbám rễ
từ bao đời, được gi i tỏa để xây dựng các khu dân
cưmới đẹpđẽ.Cácchungcưcũxây tạmbợ từ trư c
năm 1975 cũng dần bị giải toa, mọc lên những tòa
cao ốc với nhiều tiện nghi, điều kiện sống tốt hơn.
Xin làmngười venđô
Thếnhưng rất ít cưdân cũđược sởhữu các cănnhà
mới, căn hộmới này. Bộ phận lớn cư dân bị giải toa,
hầuhết cónhànhonhưngđôngconcháu, lãnh tiềnbồi
thư ngchẳngđượcbaonhiêu, rôi chiachoconcáimỗi
ngườimột ít làxong.Tiềnvàonhàkhónhưgióvàonhà
trống.Suấtmuanhà táiđịnhcưphảibánđiđểkiếm thêm
chút tiềnchênh lệch, rôibầuđoàn thê tửkéoravùngven
kiếmmảnhđấtcắmdùi.Nhưnghọgặpkhôngítkhókhăn,
bởikhôngbiết thủ tụcgiấy tờ,muaphảiđấtnôngnghiệp
do chủ tựphân lôbánnềnnênkhông thểxinphépxây
dựng.Nếu làmđại dù chỉ là cái nhà lá thìmấyông trật
tựđô thị sẽ xuất hiệnngay, yêu cầungưng thi côngvà
tự tháo dỡ. C ng c trư ng h p biết điều nhờ “cò xây
dựng”, tùynơi, tùynhà lớnnhomàphongbì nhiềuhay
ít, sẽđượcxâydựng“chuimột cáchcôngkhai”.
Trườnghợpmộtgiađình tôiquenbiếtởKhánhHội,
quận4,TP.HCM, cha truyềnconnối làmphubốcvác
bếncảngSàiGòn.Nhàcób ynhânkhẩu thuộcba thế
hệ ở chung trong căn nhà hơn 30m
2
. Ông già ngoài
70 tu i, khi bốcvácb trượt té, chấn thươngcột sống,
nằm liệt mười mấy năm nay. Bà vợ tu i cũng ngoài
70 nhưng ngày ngày còn đi bán vé số, cả hai người
con trai đều tiếpnghềphubốcváccủacha.Vợngười
con trai lớn làmcôngnhânvệsinh.Cảvợchôngcùng
làmnhưng cũngkhôngđủ lo chohai đứa conđi học,
đứa đã vào đại học, đứa lớp 10, bởi vợ chông anh
chỉ mong hai con học hành đậu đạt, mai sau đỡ vất
vả như ông bà, chamẹ... Khi bị giải toa, số tiền bồi
thư ngphải lo trảnợ từhôi ôngbị ténằmbệnhviện,
cònchẳngđượcbaonhiêu, xuốngNhàBèmuamiếng
đất cất nhà cho rộng rãimột chút.Muanh mnềnđất
nông nghiệp phân lô, sổ đo chủ đem photocopy bán
cho nhiều người. Chủ đất giới thiệu cán bộ xã, ông
con trai “biết điều” với thủ tục “đầu tiên” để họ lơđi
mới xây tạm cái nhà cấp4 tuềnh toàng.
Xâydựng, sửachữachui trên
nhàđất củamình!
Nhiềungười ởcáckhuvựcbị quyhoạch treomuốn
xây dựng, sửa chữa nhà trên đất mìnhmà cũng phải
chạy chọt, lo lót... để xây dựng chui. Việc chạy chọt
để xây dựng chui khá phổ biến trong nhiều năm qua.
Điểnhìnhnhư trườnghợpnhữngngườidânsốngởkhu
quy hoạchmở rộng gaBìnhTriệu đã bị treo từmười
mấynămqua.Vì chờđợiquá lâuchẳngbiết sẽgiải toa
hay sẽ bo quy hoạch, trong khi con cái lớn lên dựng
vợ gả chông cần ra riêng, người dân bèn “quy hoạch
tựphát”xâydựngnhữngkhuphố l ch như răng lòi
xi. (Ởđâyh nhnhưphải cósự“yểm trợ”củaphongbì
cho cánbộđịa phươngđể họ “nhắmmắt làmngơ?”).
Ông bố của bạn tôi cómiếng đất vườn ở khuCá sấu
hoa cà, phườngHiệpBìnhChánh, ThủĐức, mua từ
vài chục năm trước, mong ước khi về hưu sẽ có chỗ
vui thúđiềnviên.Nhưngôngvềhưuđãhơnchụcnăm
màđấtvẫn tiếp tụcbị treo theodựánmở rộnggaBình
Triệu, trongkhi cáccon lớn lên lấyvợ, sinhconđẻcái,
cảnhà s unhânkhẩu cùng chung sống trongmột căn
hộhơn50m
2
ở tầng4, cưxáThanhĐađãxuống cấp
trầm trọng. Có người bảo ông nhờ cò chạy chọt xây
cănnhàcấp4đểvợchôngông rađóở, đỡphải lê từng
bước lên xuống b n tầng chung cư, giao căn hộ cho
vợ chôngngười con trai với hai đứa cháunội.Nhưng
ônggià cươngquyết từ chối, nhất thiết không tiếp tay
cho tệnạn thamnhũng.Chuyệnancưđốivớivợchông
giàcó lẽphải chờ ranghĩa trang, như lời ông than thở!
Cònbiếtbao trườnghợpmuabán, tách thửanhàđất
rắc rối thủ tụchànhchínhgiống“chuyệnnhưđùa”.
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
Một trongnhữngđặcđiểmcủaSàiGòn lànhữngconhẻm.
ĐãởSàiGòn, khi ranướcngoài du lịchhayđịnhcư, nhiều
người vẫn nói về những con hẻm của TP này như là một
điểm để xác định người nói có phải là dân Sài Gòn chính
cống bà lang trọc, dầu khuynh diệpBác Sĩ Tín hay không.
“Anh, chị ở khunào?”, “Nhà tôi ởhẻmTamTôngMiếu…
Hẻmquán cơm bàCảĐọi…Hẻm cà phêNămDưỡng…”.
Ngheđượcvậy thì khỏi nói, taybắtmặtmừngvì gặpngười
SàiGòn trênđất nước không… hẻm.
Trongmột tảnvăn, nhàvănMinhHươngviết:“SàiGòn
đâu chỉ san sát nhà cao cửa rộng lộng lẫy, nghinh ngang
đường sá tráng lệ. Sài Gòn còn nhiều con hẻm lẩn khuất,
quanhcomàcưdânngàycàngđôngđúc thêm, tưởngnhư
lúcnàocũng sôi sụcngười làngười. Tuybềngoài cáccon
hẻm đều hao hao giống nhau nhưng không con hẻm nào
giốnghẳnconhẻmnào.Mỗi conmột kiểudáng,một phong
cách, một tính tình, mang những nét đặc thù rõ nét. Có
thể nói con hẻm của tôi làmột Sài Gòn thu nhỏ. Lẫn lộn
sống chung nhiều sắc tộc, phần lớn là người Việt, Trung,
Nam, Bắc có cả”.
Phân biệt hẻm từ “những ngôi nhà không số hoặc thật
nhiều cái gạch ở giữa những con số” (ThọDiên). Nhiều
nhà văn, nhà báo tại Sài Gòn khi xưa đã sống và lớn lên
từ hẻm như Võ Phi Hùng đã xác định hình hài của hẻm:
Từng con hẻm cómột hình hẻm khác nhau do nhà tọa lạc
quyđịnh.Cóhẻmnằmngay trướccửanhà, thòchânbước
ra là chạm hẻm. Có hẻm ở sau nhà, hẻm cặp vách hông.
Cóhẻm thẳngđuột, hẻmquanhco, hẻmđầu to, đuôi hẹp…
lép. Có hẻm từmặt đường lộ tuôn xuống làmột con dốc
vừa cao vừa gắt, muốn vô hẻm phải đâm bổ đầu xuống.
Lại có con hẻm ngày không có ánh mặt trời, đêm không
HẻmS iGòn
có đèn chiếu rọi. Thôi thì đủ các thể loại: Hẻm uốn lượn
mình xà, hẻm tà tà dích dắc, hẻm bị cắt, bị bít, hẻm đầu,
hẻm đít, hẻm có cây mít, hẻm xít bên cây xoài, hẻm lia
thia nhà thòi ra thụt vào, hẻm bị cào đứt khúc vì giải tỏa.
Hẻm 24 giờ buôn bán đủ thứ chomột bữa cơm bình dị, bổ
dưỡng. Hẻm 12 cung bậc âm thanh từ đámma, đám cưới,
hát karaoke đến tiếng lè nhè củabợmnhậu”. SàiGònhoa
lệ nhưng cũng có vạn con hẻm nghèo còn đó. Tình người
trong các con hẻm luôn ấm áp đầy đặn, sẻ chia. Giả định
như Sài Gòn không có bao nhiêu con hẻm nghèo là chắc
mất đi hơnphânnửacái tìnhcủaSàiGòn rồi, nhưconhẻm
từ thiệnởđườngPhanĐìnhPhùng (quậnPhúNhuận) - có
tủ thuốc sơ cứudành chongười bị nạn, cơ sởmai táng cho
người cơ nhỡ, có bánhmì phát không, có nước uốngmiễn
phí.Cũngcóconhẻmchuyên sản sinhhoahậu, ngườimẫu,
diễnviênnhưhẻmLưuLuyến (đườngLêVănSỹ, quận3)…
SàiGòncòncónhữngconhẻmcà
phêhaycònđượcgọi làcàphêhẻm.
Nhữngquáncàphêcóc“ngự”ngay
đầuhẻmnhỏđểcácbácgiàngồiđọc
báovà luậnbàn thiênhạsự.Haycó
nhữnganhnhậpcư trướckhiđi làm
ghéquáncàphêcócnói:“Nhớquê
đứt ruột” thì cô bán cà phê ghẹo:
“Tới đây thì ở lại đây. Baogiờbén
rễcâyxanhmới dìa”.Biết đâunhờ
vậymà có những cuộc tình rồi có
nhữngđámcưới tổchức tronghẻm,
đàn ca hát xướng rôm trời. Để rồi
sauđó, hẻmnhỏ sẽ đón vài cưdân
oeoekhócchàođời tronghạnhphúc
củachamẹ.Hoặccónhữngcáiquán
cà phê khang trang, còn vườn cây
xanh, cónhạcmáy, cóghế ngồi tựa
lưng sau khi khách sànhđịêuđãđi vòng vòng vàonhững con
hẻmnhỏ tưởngnhưkhôngcó lối ra.
Nhưnhánh củanhữngdòng sông, cónhững conhẻm liên
thôngvớinhaurồi chạyraconđường lớnđểgiảiquyếtgiùm
nạnkẹt xecủaTP - chạyvòngvòng rồi bỗngdưng thấymột
con đường. Có phải vậy khôngmà từ ngày xưa người dân
SàiGònkhônggọi làconhẻmmà thườngnói làđườnghẻm
(?).ỞTPkhác chỉ cóngõ, ngách, kiệt chứ không cóđường
hẻm. Bâygiờ, tôi nghĩ gọi làđườnghẻm có vẻphùhợphơn
vì hẻmđãbiến thànhđườngđểgồnggánh trênvai nónhững
hỉ nộ không thua gì một con đường. Và đường bây giờ đôi
lúccũngđãbiến thànhhẻmvì sựchật chội, nhỏhẹpcủanó.
Hẻmvàđường -đườngvàhẻmsốngchungvớinhaurất“tình
thươngmến thương”, rấtư làSàiGònđẹp lắmSàiGònơi…
LÊVĂNNGHĨA
Hẻm96PhanĐìnhPhùng,quậnPhúNhuậntrướckiagọi làhẻmÔngTiên,naythườngđượcgọi là
hẻmtừthiện.Ảnh:HTD
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook