107-2016 - page 15

11
THỨBA
26-4-2016
Kinh tế
QUANGHUY
T
rong các cuộc hội thảo,
hội nghị gần đây, nhiều
công ty trongngànhgạo
phản ánh một số nội dung
tạiNghị định109/2010gây
khókhăn chodoanhnghiệp
trong việc xuất khẩu gạo
ra thị trường thế giới cũng
như xây dựng thương hiệu
gạoViệt.
Phải đi đường vòng
ÔngĐinhMinhTâm, phụ
tráchmảng sản xuất và chế
biến gạo của doanh nghiệp
tư nhân Cỏ May (gọi tắt
là Công ty Cỏ May, Đồng
Tháp) cho hay nh ng điều
kiện như phải có kho chứa
khổng lồ, nhàmáycôngsuất
lớn… đang là trở ngại lớn,
quá sứcđối với nh ng công
ty gạo quymô nhỏ và vừa.
Cụ thể, theo Nghị định
109, để được cấp phép xuất
khẩugạocông typhảicókho
chứa tối thiểu5.000 tấn thóc
và một cơ sở xay xát thóc,
gạo với công suất tối thiểu
10 tấn thóc/giờ. Với điều
kiện quá cao này không có
mấy công ty đáp ứng được.
“Chính vì vậy, hiện nay
công ty chúng tôi phải ủy
thácxuấtkhẩuquamột công
ty lớn tạiCầnThơ.Đángnói
làkhi“nhờcậy”công tykhác
xuất khẩu, CỏMay phải trả
chi phí ủy thác 40 đồng/kg
gạochođơnvịđượcủy thác.
Hơn n a còn có nguy cơ lộ
bímật thông tinkinhdoanh
như lộhợpđồng,mất khách
hàng,mất thị trường…”-ông
Tâm chia sẻ.
Ngoàira,đểđảmbảothương
hiệugạođếntậntayngườitiêu
dùng nước ngoài, ông Tâm
chohaycông typhải lậpmột
công ty nhập khẩuCỏMay
ở…Singapoređểnhậpchính
gạo củaCỏMayqua đơnvị
đượcủy thác.Rồi từcông ty
“con” tạiSingapore, các sản
phẩmgạocủaCỏMayđược
chuyểnvào các kênhbán lẻ
tại nước này.
Như vậy, Cỏ May đang
phải đi đường vòng, chấp
nhận trả nhiều chi phí (như
chi phí vận hành của Công
ty CỏMay tại Singapore),
giảm lợi nhuậnvà nhiều rủi
ro khác để xuất khẩu sản
phẩmgạomang thươnghiệu
củamình.Trongkhi đó, nếu
đượcxuất khẩugạo trực tiếp
thì không phải tốn nh ng
khoản chi phí trên.
NhưngCỏMaykhôngphải
là trườnghợpcábiệt.Nhiều
công tychohayhọnỗ lực tìm
cơ hội xuất khẩu gạo ra các
nước với kỳ vọng nâng cao
giá trị hạt gạo. Song không
thểđượccấpphépxuất khẩu
gạodokhôngđápứngđược
các quy định quá cao của
Nghị định 109.
ÔngVõMinhKhải,Tổng
GiámđốcCông tyViễnPhú
(CàMau), cho hay thương
hiệugạoh ucơHoaS acũng
gặp không ít khó khăn khi
không thểvượt qua“cửaải”
điều kiện để được cấp phép
xuất khẩu. Chính vì vậy có
thời điểm công ty ký được
hợpđồng cógiá trị lớnxuất
gạoh ucơ sangNganhưng
không xin được giấy phép
xuất khẩu. Sau nhiều lần
kiến nghị, công ty đã được
cấp cơ chế đặc thù để xuất
khẩu. Tuy nhiên, cái khó là
mỗi năm công ty này đều
phải làm thủ tụcxin lại giấy
phép xuất khẩu.
Tương tự, bà Nguyễn
Phúc Ánh, Giám đốc Công
ty Lương thực Tấn Tài III,
chohaycông tyđànhphảibỏ
xuất khẩu gạo vì không đủ
khả năng đầu tư số tiền quá
lớn để xây kho chứa khổng
lồ. Cũng vì lý do trên, hiện
tại công ty tập trung khai
thác thị trường trong nước.
Khai thông chogạo
chất lượng cao
Nói về Nghị định 109,
ôngHuỳnh Thế Năng, Chủ
tịch Hiệp hội Lương thực
Việt Nam (VFA), thông tin
thời điểm2010-2011cóhơn
200công tykinhdoanhxuất
khẩu gạo. Thời điểm đó thị
trườngxuất khẩugạobị ảnh
hưởngkhông tốtvì tình trạng
tranhmua tránhbán, bịnước
ngoài ép giá khiến giá gạo
xuất khẩu giảm.
“Trongbốicảnh trên,Nghị
định số109/2010củaChính
phủvềkinhdoanhxuấtkhẩu
gạođượcbanhành.Mụcđích
nhằmkhắcphụccácbất cập,
hạnchế tronghoạtđộngkinh
doanhxuấtkhẩugạo,đảmbảo
anninh lương thực, bìnhổn
Cầnphảiđánhgiáđểxácđịnhtínhhợp lýcủaNghịđịnh109/2010ởthờiđiểmhiệnnay.
Trongảnh:KiểmtragạoxuấtkhẩutạimộtnhàmáyởmiềnTây.Ảnh:QH
Một buổi chiều cuối tháng4vừa qua,
chúng tôi đi dạo dọc bãi biển đẹpnhất
trênđảoMinhChâu thuộc xãMinhChâu,
huyệnVânĐồn, QuảngNinh. Nhiều công
tydu lịch và khách du lịch nhận xét bãi
biểnnày đẹpkhông thua kém các bãi biển
nổi tiếngởxãQuanLạn (huyệnVânĐồn)
- được tạp chí du lịch
RoughGuides
của
Anhbình chọn làmột trongnh ng bãi biển
đẹp nhấtViệtNam.
Theo quan sát của chúng tôi, bãi biển
ởđảoMinhChâu dài thoai thoải với cát
trắngmuốt,mịn và cảnh tự nhiên đẹp, hài
hòa. Không chỉ vậy,MinhChâu còn có
rừng nguyên sinh, cóbãi khai thác đặc sản
sá sùng và nhiều đặc sảnkhác cógiá trị
kinh tế cao, có thể làm sản phẩm du lịch.
Thế nhưng đáng buồn là “năm thìmười
họa”mới có khách du lịch đến đây, ngay
cả trongmùa cao điểm du lịch. Thậm chí
có thời điểm chúng tôi chỉ thấy cómấy chú
chó lang thang trên bờ biển!
ChịVũAnhThư, người dân địa phương,
từnghọc quản trị du lịch nhà hàng khách
sạn, chia sẻ: “Mấy năm nay trở lại đây,
người dânđảoMinhChâu tựphát triểnnhà
nghỉ, tự đón khách về và làm các dịchvụ
du lịch”.
Trongkhi đó, ôngNguyễnThanhSang,
Chủ tịchUBNDxãMinhChâu, nói: “Mặc
dùMinhChâu sởh ubãi biểnđượcđánh
giá làđẹphơnbãi biểnQuanLạnnhưng
đến thời điểmnày, chúng tôi không thểkhai
thácdu lịchđược. Chúng tôi gặpnhiềukhó
khăn trong công tácquản lývì cónhiềuđơn
vị cùngquản lý trênđịabànxã”.
Cụ thể, theo ôngSang, Ban quản lý
Vườnquốc giaBái TửLong đangquản lý
tài nguyên của đảoMinhChâu;UBNDxã,
UBND huyệnquản lý các vấn đề về văn
hóa, xã hội; các vấn đề về quyhoạchdo
ban quản lý khu kinh tế thuộcUBND tỉnh
QuảngNinh quản lý…Chínhvì vậy, tiềm
năng du lịch của đảoMinhChâubị bỏngỏ
nhiều năm nay.
ÔngMạcThànhLuân, Chủ tịchUBND
huyệnVânĐồn, giải thích:MinhChâu
đang là “của để dành” củaUBND tỉnh
QuảngNinh. “Chúng tôi chưa cóhạ tầng
phùhợp để đónkháchdu lịch nên chưa
dám quảng bá choMinhChâu. Chắc phải
vài năm n aMinhChâumới phát triển
được xứng tầm” - ôngLuân cho biết.
HẢIĐƯỜNG
Muốnxuấtkhẩugạophải
lậpcông ty tại…Singapore
Cócôngtyđànhtừbỏxuấtkhẩugạo,chuyểnsangcungứngchothịtrườngnộiđịa.
Bãibiểnđẹp…đểdành
Xuất khẩugạo thơm tănggần70%
Theobáo cáo củaHiệphội Lương thựcViệt Nam (VFA),
ba thángđầunămnay, xuấtkhẩugạo thơmchiếmgần22%
tổng lượnggạoxuấtkhẩucủanướcta, tăng68%sovớicùng
kỳnăm trước.
TheoVFA, xuấtkhẩugạo thơm tăngnhiềudochâuPhi và
TrungQuốctiêuthụmạnh.Cáccôngtynhậpkhẩutừcácthị
trườngnày chọnmuagạo thơm từViệt Nam vì chất lượng
gạongày càngđược cải thiện, ănngonnhưgạoThái Lan
trongkhi giá lại hợp lýhơn.
Theo Nghị định 109/2010
củaChínhphủvềkinhdoanh
xuất khẩu gạo có hiệu lực từ
1-1-2011, hai điều kiện khó
khăn nhất để doanh nghiệp
đượccấpphépxuất khẩugạo
là phải có kho chứa tối thiểu
5.000tấnthóc(lúakhô)vàmột
cơsởxayxátthóc,gạovớicông
suất tối thiểu10 tấn thóc/giờ.
Bắtdoanhnghiệpnhỏphải
có kho chứa khổng lồnhư tại
Nghị định 109 làquá sức. Bởi
đểsảnxuấtgạohữucơđạttiêu
chuẩncủaMỹ, châuÂucựckỳ
khó,dođókhôngthểmởrộng
quymô sản xuất gạo hữu cơ
nhưsảnxuấtgạothôngthường.
Ông
VÕMINHKHẢI
,
TổngGiámđốcCông tyViễnPhú
(CàMau)
Tiêu điểm
thị trườngnộiđịa.Đồng thời
siết điều kiện kinh doanh,
hạn chế đầumối xuất khẩu
gạo…” - ôngNăng lý giải.
Nhiềudoanhnghiệp,chuyên
giacho rằngviệcđưa racác
điều kiện đối với xuất khẩu
gạo trong bối cảnh trên là
đúng. Qua đó nhằm loại bỏ
nh ngđơnvị làm làmănkiểu
chụpgiật, phágiá thị trường.
Tuynhiên,bối cảnhhiệnnay
đã thayđổi,khôngcòngiống
như thời điểm cách đây sáu
năm, nhất là khi Việt Nam
đang khuyến khích doanh
nghiệpxâydựng thươnghiệu
gạo. Do đó cần phải đánh
giá để xác định tính hợp lý
và hiệu quả của Nghị định
109 ở thời điểm hiện nay,
đặc biệt là quy định về kho
chứa, nhàmáy.
Cụthể,ôngĐinhMinhTâm
cho rằng với nh ng công ty
vừa và nhỏ, hướng vàomặt
hànggạochấtlượngcao,giátrị
caovớisố lượngkhôngnhiều
thì cần tạođiềukiệnkhuyến
khích xuất khẩu, không áp
dụng nh ng điều kiện quá
sức về kho chứa, nhàmáy.
Tán đồng quan điểm này,
GSVõ Tòng Xuân, chuyên
gianôngnghiệpđềnghị cần
có chính sách phù hợp cho
nh ngcôngtynhỏvàvừaxuất
khẩu nh ng loại gạo thơm,
gạo đặc sản. Nh ng công ty
này nếu đáp ứng được điều
kiệnvềvùngnguyên liệu, có
thươnghiệu… thìnênmởcửa
khai thông để họxuất gạo.
“Ví dụ tại Campuchia,
họ xuất khẩu gạo thơm,
gạo đặc sảnmỗi năm cũng
chỉ khoảng800-900 tấn. Số
lượng không nhiều nhưng
nước này có nhiều chính
sách ưu đãi hỗ trợ doanh
nghiệp xuất khẩu” - ông
Xuân dẫn chứng.■
Bắtdoanhnghiệpnhỏ
phảicókhochứakhổng
lồnhưtạiNghịđịnh
109/2010 làquásức.
Bãibiểnđẹpnhưngvắnghoe.Ảnh:HẢIĐƯỜNG
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20
Powered by FlippingBook