107-2016 - page 18

14
THỨBA
26-4-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Quốc tếquan tâmvụcáchếthàng loạt
ởViệtNam
Hiện tượngcáchếthàng loạt tại bờbiểnmiềnTrungViệt
Namđãđược nhiều tờbáo và trang thông tinmôi trường
nướcngoài quan tâmđăng tải. Những tờbáo lớnnhưAFP,
TheGuardian
(Anh),
Channel NewsAsia
(Singapore) đềuđã
đăng tải thông tin tổngquanvềvụviệc.ÔngNhưVănCẩn,
Vụ trưởngVụNuôi trồng thủysản, trả lờihãngAFPchobiết:
“Chưa từng thấyhiện tượngnàyxảy ra trướckia”.Trang theo
dõi vềmôi trường cá thếgiới
TheFishSite
cũng chodẫn lại
thông tinvềvụviệc.Tờ
TheStraitTimes
(Singapore)cũngđã
nhanhchóngcậpnhậtthôngtinmớinhấtvềphảnhồi“chọn
tôm, cáhaynhàmáy thép”củaôngChuXuânPhàm,Trưởng
vănphòngFormosa tạiHàNội, ngày25-4.
TRUNGNHÂN
H
iện tượngcáchết hàng loạt trong thời giangầnđây tại
bờ biểnmiềnTrung đang gây ra nhiều hoangmang
cho người dân. Một trong những lo sợ lớn nhất là
hiện tượng này sẽ để lại những hậu quả khủng khiếp cho
sứckhỏe conngười, nếuquả thật cá chết làdo tình trạngô
nhiễm công nghiệp. Các biến đổi khí hậu khắc nghiệt đôi
lúc cũnggópphầngâynênnhiều trườnghợp cá chết hàng
loạt trên thế giới. Tuy nhiên, những bài học “xươngmáu”
từnhiềunướcđãchứngminhmột khi hiện tượngnày làdo
bàn tay con người đầu độcmôi trường gây nên thì những
hậu quả luôn khủng khiếp vô cùng.
Sựnổi giận của thiênnhiên
Theohãng tin trang
HuffingtonPost
(Mỹ)
,
cónhiềunguyên
nhân tự nhiên có thể khiến xảy ra hiện tượng thủy sinh vật
chết hàng loạt. Tháng 1-2012, người ta đã phát hiện gần 20
tấncá tầmchết hàng loạt vàdạt vàobờbiểnphíabắcNaUy.
Các nhà khoa học đã đưa ra nhiều lý giải như nồng độ ôxy
trongnướcbiểnđột ngột giảmmạnhvì tảobiển, bệnh tật của
loài cáhoặcdo thời tiết bão lớn.Nhữngđàncáđãchết ngoài
biển sau đó bị đánh dạt vào bờ. Cũng tại NaUy vào tháng
1-2014, nhiệt độ tại bờbiểnphíabắcđãgiảmmạnhđột ngột
khiếnhàngngàn con cábị đóngbăngngay trênmặt biển.
Còn tại Campuchiamới ngày 24-4 vừa qua, các cơ quan
quản lý đã ghi nhận được hơn 65 tấn cá chết tại khu vực
bảo tồn Tonle Chhmar, thuộc tỉnh Kampong Thom. Theo
Thứ trưởngBộNôngnghiệpCampuchiaNaoThuok, nhiệt
độ nước hồ đạtmức cao kỷ lục cộng với hạn hán kéo dài ở
khu vực này đang đặt toàn bộ lượng cá trong vùng bảo tồn
trong tình trạngbáođộngđỏ. “Chúng tôi đang tìmcáchdẫn
nước từ các hồ lân cận về để giữ nhiệt độ nước không quá
nóng” - ôngNao Thuok cho biết. Trong vòng 10-15 ngày
nữa, nếu như không cómưa, toàn bộ số cá tại khu vực này
sẽ chết, theo
TheBangkokPost.
Từkhi được thành lậpvào
năm2012đếnnay, đãcógần100 tấncá tạihồTonleChhmar
chết vì bão lớn.Đây là lầnđầu tiênhiện tượngbị gây rabởi
nhiệt độ nước tăng cao đột biến. Nắng nóng kéo dài đã cô
lập hồ Tonle Chhmar khỏi hồ “mẹ” Tonle Sap bằng 5 km
đất khô cằn trước kia từng làmột dòng kênh.
Không chỉ nắngnóng,mưa lớn cũng có thể gâynênhiện
tượngcáchếthàng loạt.NgườidânxungquanhsôngLagoon
tại bang Florida (Mỹ) vào tháng 3-2016 đã
chứng kiến cảnh cá chết trắng rải rác khắp
sông dài gần 80 km. Các nhà khoa học cho
rằnghiện tượngElNinođãkhiến lượngmưa
tại khu vực này tăng gấp ba lần so với bình
thường khiến cho lượng chất thải sinh hoạt
vàphânbónnôngnghiệpchảyvàodòngsông
tăng đột biến. Điều này khiến cho nồng độ
ôxy trong nước giảmmạnh và gây nên cái
chết của hàng trăm ngàn cá thể cá ở dòng
sôngLagoon.
Hãng tin Reuters nhận định dù cho nguyên nhân chính
xác của các trường hợp này là gì chăng nữa, hiện tượng
sinh vật biển hoặc sông chết hàng loạt nhìn chung đều liên
quan đến sựmất cân bằngmôi trường sống, cụ thể như do
nhiệt độ thayđổi đột ngột hoặcdochínhcáchànhđộngcủa
con người gây nên.
“Tác phẩm” của conngười
Có thể dễ dàng nhận thấy phần lớn các vụ “thảm sát” cá
trên thế giới đều cómối liên hệ đối với các hoạt động gây
ônhiễmmôi trườngbởi conngười, chodù chínhphủnhiều
nước vẫn thường xuyênphủ nhận.
Tại ThiênTân (TrungQuốc) hồi tháng 8-2015, sau thảm
họa nổ nhà kho chứa hóa chất khiến 114 người thiệt mạng,
người dânphát hiệnhàngngàn con cá chết trắng cảbờ sông
HảiHà chảyquaTPThiênTân.Nơi xảy ravụnổ làmột nhà
kho chứađếnhơn40 loại hóa chất côngnghiệp, trongđó có
cảmột lượng lớnchất natri xyanuađộchại.Nhiềungười dân
địaphương lo sợcácđơnvị quânđội đãkhông thểkiểm soát
đượccácchất độcnày thấmvàonguồnnước.Tuynhiên, ông
ĐặngHiểuVăn,cựu lãnhđạoTrung tâmGiámsátmôi trường
Thiên Tân, cho biết nước sông Hải Hà không có nồng độ
xyanua ởmức độc hại. Ông thay vào đó khẳng định cá chết
làdo sông…ônhiễm từ trướcđếnnay, cộngvới nhiệt độcao
mùahèkhiếnmứcôxygiảmmạnh.Đếnnayvẫnchưacókết
luậnchính thức từchínhquyềnThiênTânvềhiện tượngnày.
Vào tháng3-2016,ngườidânCampuchiacũng từngchứng
kiếnhiện tượng cá chết trắng cả bờbiểnTaKuan. Theoông
LamomBoonyong -Chủ tịchHộiNghềcáquymônhỏvùng
BanPaknam,ngườidânđịaphươngnghingờchất thải từKhu
côngnghiệpMapTaPhut lànguyênnhângâynên tình trạng
này, dù cho chínhquyềnđịa phươngvẫn cho rằng cá chết là
do trời nắng nóng. Tờ
BangkokPost
cho biết tổng lượng cá
chết có thể lên đến gần hai tấn. Penchome Sae-Tang, Giám
đốcQuỹCảnhbáovàPhụchồi sinh tháiTháiLan (EARTF),
đãyêucầuchínhquyềnđịaphươngcôngkhai têncácnhàmáy
xảchất thảivàovịnhPradu.ArpaWangkiart,PhóTrưởngkhoa
Xâydựngmôi trường tạiĐHRangsit,cũngcho rằng tìnhhình
ônhiễmởkhuMapTaPhut đãkéodài suốt hơn sáunămqua
màkhông có sự can thiệp của chínhquyền.
Cơn ácmộngMinamata củaNhật Bản
Mặcchonhữngphảnứngvàcảnhbáo từngườidânvàcác
nhà bảo vệmôi trường, chính quyền địa phương tại nhiều
khuvựcxảy rahiện tượng trênvẫnkhôngquyết liệtvàocuộc
điều tra. Điềunàykhiến tương lai của người dânở các khu
vực bị đặt trước nhữngmối đe dọa khôngnhỏvề sức khỏe.
NgườiNhậtBảngiờđâyvẫncònbịámảnhbởicơnácmộng
mang tên “hội chứngMinamata”. Không chỉ là tên gọi của
một thị trấn côngnghiệpnhỏởNhậtBản,Minamata còn là
têncủacănbệnhxuất phát từ thị trấnnày.Nhữngngườimắc
bệnh bị tổn thương lớn ở hệ thần kinh trung ương. Những
người bệnh nặng thường rú lên vì đau đớn, thường xuyên
cogiật vàbị liệt.Một sốbệnhnhânbịmù, điếchoặcmất trí
và nhiều người bị nhẹ hơn thì tay chân run, mất cảm giác,
mất thăng bằng. Phụ nữ nhiễmmetyl thủy ngân khi mang
thai sẽcónguycơ sinhcon liệt não, bị điếc, bịmùhoặcđầu
quá nhỏ, lớn lên thì tâm trí phát triển chậm.
Cácbác sĩNhậtBản lầnđầu tiênphát hiện
bệnhnhânmắchội chứngnàyvàonăm1956,
tạiMinamata.Sauquá trìnhđiều tra, người ta
đã phát hiện nhàmáy sản xuất acetaldehyde
của Tập đoàn Chisso tại thị trấn này đã đổ
thải tráiphépgần27 tấnchấtmetyl thủyngân
khôngquaxử lývàovịnhMinamata. Lượng
hóa chất khổng lồ này đã tích tụ trong sò và
cá của vùng vịnh, đầu độc người dân Nhật
Bản.Đếnnăm1968, chínhphủNhật Bảnđã
chính thức tuyênbốcănbệnhnàydoCông tyChissogây ra
vì đã làm ônhiễmmôi trường.
Tínhđếnnay, chỉmới có3.000người được xác nhậnmắc
“hội chứngMinamata”.Một sốngười phảimất hơn30năm
để được nhận tiền bồi thường. Năm 2001, có khoảng 1.700
trong số2.200người bị chết vì bị ảnhhưởngbởi độc chất từ
nhàmáyhóachất ởmiềnNamNhậtBản, làdobị ngộđộcvì
ăncáởđịaphương.Sauhơn50nămdaidẳng, tòaánNhậtBản
vẫn cònđangphải thụ lýnhiềuvụkiệnbồi thường liênquan
đếnbệnhMinamata, theo
JapanTimes
.Cơnácmộngnàycũng
làmột trong những nguyên nhân khiến chính quyềnTokyo
vào cuộc quyết liệt trước thảm họa nhàmáy điện hạt nhân
Fukushima trongnăm2010.NhiềungườidânNhậtBảnđã lo
sợmột lầnnữabịđầuđộcdocácchấtphóngxạ rò rỉ rabiển.■
Ảnh1:
NgườidânhuyệnPhúLộc,ThừaThiên-
Huếthunhặtcáchếtbênbờbiển.
Ảnh:AFP
Ảnh2:
NgườimắcbệnhMinamatatạiNhậtBản
thườngcónhữngcơnđauđớnkhủng
khiếp.Ảnh:Takeshi Ishikawa/B&W
Ảnh3:
ÔngHidekiSato
(giữa),
lãnhđạomột
nhómvậnđộnghỗtrợcácbệnhnhân
Minamata,phátbiểusaukhi tòaántừ
chốicôngnhậnnămngườimắcbệnh
Minamatavàonăm2014.Ảnh:KYODO
Khihiệntượngcáchếthàngloạtlàdohànhđộngcủaconngườigâynên,
hậuquảđểlạisẽvôcùngkhủngkhiếp.
Cáchếthàng loạt
ởcácnước:Bàihọc
xươngmáucần tránh
1
2
3
Hiệntượngsinhvậtbiển
hoặcsôngchếthàng loạt
nhìnchungđều liênquan
đếnsựmấtcânbằng
môitrườngsốnghoặcdo
chínhcáchànhđộngcủa
conngườigâynên.
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook