119-2016 - page 14

CHỦNHẬT 8-5-2016
14
THỊ DÂN3.0
ỨNGXỬ VỚI RÁC
Ngườidọn,
kẻxả
Khi người ta chưađủ ý thức bảo vệmôi trường
sinh thái thì phải cần biện phápmạnh để
răn đe, giáo dục.
PH.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
S
au kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 vừa qua, trên
truyềnhình, báo chí cùngbáođộngnhững
địa điểm du lịch, nhất là tại các điểm du
lịchsinh thái, cácbãibiểnvàđảocònhoang
sơ, hàng núi rác để lại sau khi du khách ra
về!Một phần là do các điểm du lịch nàymới được
khám phá và đưa vào khai thác nên chưa ai chuẩn
bị thùng rác hay nơi tập kết rác. Nhưng cái chính là
ý thức bảo vệmôi trường sinh thái của đại đa số du
khách quá kém. Bởi nếu không có thùng rác, người
tacó thểgom lại đốt haychôn lấp, thậmchí gom rác
cho vào baomang đến nơi nào có tập kết rác để bỏ,
như chuyện đứa bémà tôi đã gặp…
Ý thứcbao vệmôi trươngđược
giáodục từnhỏ
Có lầnchạyxesaumộtphụnữchởconđihọcvề, tôi
đãchứngkiếncáchứngxử rất thúvị củacháubéngồi
sau xemẹ - chừng 9-10 tuổi, có lẽ là học sinh lớp 3,
lớp4.Cháungồisauxemẹănkem,
ănxongnhưng taycứcầmmãi cái
túi nylonvàvỏbaokem,mắt nhìn
quanhquất.Đingangnơi có thùng
rác,békéoáomẹdừng lạiđểbỏrác
vào thùng!Nếu cháu bé nào cũng
đượcgiáodụcvàcóý thứcbảovệ
môi trường như cháu bé kể trên
thìmôi trường sinh thái sẽ tốt đẹp
biết bao.Tiếc thay, ngay tại những
địađiểmđượccoi là“vănminh”ở
trung tâmSàiGòn, như côngviên
trướcHội trườngThốngNhất, vào
cácbuổi sángChủnhật, nhiềubạn
trẻ - hầu hết là sinh viên-học sinh
từngnhóm tụ tậpsinhhoạt,ănuống;
đếnkhi tàncuộcchơi,cónhómbạn
có ý thức gom rác bỏ vào thùng,
số khác thì ung dung ra về, chẳng
ngóngànggì tớimớđồphế thảimà
mnhbỏ lạivươngv ikhắpnơi,dù
cónhiều thùng rácđượcđặtquanh
công viên! Ởmột nơi khác là hai
bên lềđại lộĐôngTây (đườngMaiChíThọ, quận2),
nơi chiềuchiềusaugiờ tan tầm,một sốbạn trẻ, có lẽ là
côngnhân,viênchức,namcónữcó, từngnhóm tụ tập,
trải giấybáobày raănuống, cahát rất vui vẻ.Cóhôm
trên đường về đúng lúc họ tàn cuộc chơi và chuẩn bị
ravề, tôi tầnngầndừng lại vàbắt gặpnhữnghìnhảnh
đángkhencủacácbạn:Saukhi ănuốngxong, hầuhết
họ tự động gom rác, dọn dẹp sạch sẽ, mặc dù chẳng
cócônganhay trật tựnàođếnnhắcnhở, dođây làkhu
vựcmới, banđêm còn tươngđối vắngvẻ.
Không thểcoi là lỗi nh
SángChủnhật ngồi cà phêởmột quán trênđường
Trường Sa nhìn con kênhmà xót xa. Nhìn ra bờ kè,
cũngđau lòngkhông ítkhichứngkiếncảnhhàngchục
người vô tư câu cámặc các biển báo “Cấm câu cá”
treodài trên lan can.Bêndưới dòngkênh trongxanh
tuyệtđẹp,mấycông
nhânvệsinhmôi
trườngkiênnhẫn
chèo ghe đi vớt
những túi nylon,
hộpđựngthứcăn,
vỏbánhkẹo...mà
những người đi
dạomáthayngồi
tụ tập ăn uống ở
côngviêndọcbờ
kênh vô tư v t
xuống đêm qua.
Không chỉ ban đêmmà ngay giữa thanh thiên bạch
nhật, vẫncóngườimang rác raquẳngxuốngkênh, có
người lại dắt chóvào côngviên phónguế.
Nhìn thấycảnhchướngmắtnày,mộtbạn trẻngồibàn
kếbênbuộtmiệng:“Sao lạicóngườivôý thứcquávậy?
Phảimấtmấychụcnămvàbiết baocông sức, tiềnbạc,
TPmới cải tạo được cái dòng kênh đen hôi th i ngày
trước, làmhồi sinhđượcdòngkênh sạchđẹp thếnày”.
Một người ởbànkhácnói lớnvới giọngbực tức: “Sao
không thấycơquannàocửngười canhgiữbảovệmôi
trườngvậy?Cầnphảiphạt thậtnặngnhữnghànhvihủy
hoạimôitrườngnhưvậy,chứkhôngthểcoilàlỗinhỏ”.`
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
Những người làm nên bộ mặt Sài Gòn - trong
Nh S i
G n
của nhà văn Minh Hương (tên thật là Lê Võ Đài,
1942-2002) ngoài giới trí thức, công nhân thì không thể
thiếu bóng dáng người nhập cư, buôn gánh bán bưng như
những côgái BìnhĐịnh vàoSàiGònbán cốmdạo vì cuộc
sốngngoàiquêquákhókhăn.Rồi saumột thờigian, tácgiả
ngậmngùi “…bóngdáng các côbán cốmBìnhĐịnh vắng
dần trên đường phố, không nhiều bằngmấy năm trước vì
ngày càng bán ế. Chưa bao giờ như bây giờ (1995) ở Sài
Gòn, kẹo, bánh (hàng nội và cả hàng ngoại) nhiều vô số
kể, lại cóbaobì sặc sỡ, trông sang trọng, đương trànngập
các quán, các tiệm. Rồi các côBìnhĐịnh sẽ sống ra sao?
Ở lại chốn đô hội này thì khó du nhập, khó thích nghi.Mà
về ngoài đó thì…”.
Sài Gòn không chỉ là nơi nhập cư cho những con dân
người Việt tứ xứ mà còn là nơi đất lành chim đậu cho
nhữngATỷ, AMuối như chú Sồi và những thế hệ nối tiếp
sinh saunảynở. ChúSồi (tiếngViệt làTài) từmột quán cà
phê“thất nghiệp”nhỏ, rồi bánquánăn“khônngoan , kín
đáo”.Ôngdẫnngười đọc vàoăn sáng tại tiệm của chúSồi
cách đây hơn 50 năm, hồi tưởng cái không khí củamùi cà
phê vợt, nghe được những tiếng gọi “phảnhmình - mì hủ
tíu”, “phénại -bạcxỉu”nghèonàncủamột tiệmnước tiêu
biểucủangườiTàu lậpnghiệpởSàiGònChợLớn.Vậymà
sau này, khi tác giả trở lại xóm cũ thì được biết “Chú Sồi
đã bán nhà, dọn vôChợ Lớn, đườngNguyễn Tri Phương,
bên trongmột khu cư xá sang trọng vừa cất.Mấy đứa con
ở nước ngoài vềmua cho chamột căn hộ có lầu. Cònmở
thêm phía ngoài đườngmột siêu thị hiện đại rất lộng lẫy.
Nhữngngư i làmnênbộmặtSàiGòn
Cái nghềbuônbán lâuđời làmnhưđãgài sẵnmãdi truyền
trongmáu họ rồi…”.
Sau cùng, để kết thúc bài viết này, tôi xin mời bạn đọc
theo tácgiả vàonơi tụhọp củamột sốngười thuộc loại văn
nghệ sĩ đểbiabọt, traođổi côngviệc.Căn tinngoài trời của
Hội Vănnghệ tại số81TrầnQuốcThảođượcgọi trống lốc
81.Nói thế là cácbạn văn, thơđủhiểu. “Támmươimốt: tụ
điểm bia hơi. Đưa cay: trứng cút, đậu phộng rang…Nhà
văn, nhà thơchenvai cùngnhàđạodiễn, nhàbiênkịch, nhà
phêbìnhvănhọc…Tuổi táckhoảng trên25-26đếnquá70...
SàiGòn thiếugìnhững tụđiểmbia, rầmrộsang trọng, cuốn
hút và kỳ ảo hơn nhiều”.
Viết đến đây tôi lại nhớ… đến 81. Quả như nhà văn dự
đoán,81đãnhường lạichỗchomột
quáncàphênhàhàngkhang trang,
sang trọng chỉ dành cho doanh
nhân và người trẻ sành điệu. Các
nhà văn, nhà thơ đã tan tác khắp
mọi nẻo quán trên đường đời văn
nghệ…HộiVănnghệđãxâydựng
thật là hoành (bánh) tráng nhưng
chỉcònđịađiểmcứngngắcbê tông
và đôi chút củamột nhà giàumới
nổi, hơn là dành cho bọn nhà văn
có chỗ để gặp nhau yêu thương,
ấmáp.Nỗi nhớvề81củanhàvăn
đãđi trước… thời đại.
Và không chỉ 81, những địa
danh, vùng đất… mà nhà văn
MinhHươngđãnhớ khi còn sống
cáchđây20nămđãcónhiều thay
đổi theo tháng năm, những phố, những vườn, những xóm
củaMinhHương, SơnNam, BìnhNguyên Lộc đãmất đi ít
nhiều.Ngaycảnếp sống,một sốmặt vềcuộc sống tinh thần
không cònnhưngày xưa khi dầndần lớpngười đi trướcđã
nhường lại cuộcđời chonhững thếhệ kế tiếp, khi khoahọc
kỹ thuật đã thống trị đời sống vàmọi thứgầnnhưđượcmã
hóa. Nhưng nói gì thì nói, maymà hồn cốt, ký ức vềmảnh
đất Sài Gòn của Sài Gòn vẫn còn để lại trong
Nh ng bư c
chân lang thang trên h ph c a g BnhNguyênL c, Nh
S i G n
củaMinhHương… khi còn ở với Sài Gòn! Xin vô
cùng cámơn.
LÊVĂNNGHĨA
Địachỉ81quenthuộccủagiớivănnghệsĩgiờđãthayđổibằngmộttòanhàhiệnđại.
Khôngchỉbanđêm
màngaygiữathanh
thiênbạchnhật,vẫn
cóngườimangrácra
quẳngxuốngkênh,
cóngườilạidắtchóvào
côngviênphónguế.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook