119-2016 - page 5

CHỦNHẬT 8-5-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Cậncảnhpho tượng
bàHuyệnSỹ.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
Ô
ngHuyệnSỹtênthậtlà
LêNhứtSỹ, sinhnăm
1841, vốnquêquánở
LongAnvà làmộtgia
đình theo đạo Công
giáo, ông có tên thánh là Philippe.
Thấyông thôngminh, lanh lợi nên
các cha người Pháp đưa ông sang
học ởMalaysia, nơi ông học thêm
nhiềungônngữkhácbêncạnhchữ
quốc ngữ. Do thầy dạy cũng có
tên Sỹ nên theo truyền thốngNho
giáo tôn trọng“quân, sư,phụ”,ông
đượcđổi tên làLêPhátĐạt, cái tên
mongmuốncuộcđờiđượcphátđạt
vàkhôngngờứngvớicuộcđờiông
saunày.Khi vềnước, dogiỏi tiếng
Pháp nên ông được gọi làm thông
ngôn và tới năm 1880 được chính
phủNamKỳbổnhiệm làmhộiđồng
quảnhạtNamKỳ.
Mặcdùđãđổi tên làLêPhátĐạt
nhưng dân gian vẫn gọi ông theo
tên cũ làHuyệnSỹ.
Cóchí làmquan,
cógan làmgiàu
Cơmaycủaôngđếnnhờ làmviệc
chongườiPháp.KhiPhápđưaquân
vàođánhdẹp các cuộckhởi nghĩa
nhưcủaThủKhoaHuân, tìnhhình
loạn lạc, dân chúng sợ quânPháp
nênbỏ chạy tứ tán. Pháp chiêudụ
cáchmấyvẫnkhôngcómấyngười
trở lại hoặc đứng ra nhận ruộng
đất, thành ra ruộng đất bỏ hoang
rất nhiều, đượcxem làđất vô thừa
nhận.NgườiPhápbèn tổchứcphát
mại ruộng đất này nhưng không
aimua.Giáphátmại hạxuống rất
thấp, có lúcchỉbằng1%giá trịban
đầumà vẫn không có ngườimua,
vì người ta sợPháp và sợ sau này
bị triều đình bắt tội. Bất đắc dĩ,
chính quyền Pháp bèn vận động
những người Việt đang làm việc
phải mua đất để làm gương cho
người dânmua theo.
ÔngHuyệnSỹ lúcđódànhđược
một số tiền khá lớn, dự địnhmua
ít nhà phố ở Sài Gòn để cho thuê.
Nhânviệcnàyôngđánh liều lấy tiền
muamột số thửa đất có địa thế tốt
và thuêngườigieo trồng thử.Không
ngờnămđómưa thuậngióhòa, lúa
lênxanh tốt.Khôngcầnđợiđếncuối
mùa,nhận thấy lợi ích từđầu tưvào
ruộng lúa rất lớn, là người quảng
giao, ôngHuyệnSỹ lập tức đi vay
mượn tiền của bạn bè đểmua đất
tiếp, mấy năm trúngmùa liên tiếp
khiếntàisảnôngtăngđếnchóngmặt,
hầunhư ruộngđấtkhuvựcTânAn,
ĐứcHòa,ĐứcHuệđềuvề tayông.
Khi ruộng lúabãohòa, lạinhận thấy
xuhướngSàiGòn sẽ sớmgia tăng
dânsố,mở rộng thànhphố,ông lấy
lợi nhuận từ lúa đểmua hàng loạt
khuđất rộng lớnmênhmôngsátvới
Ông không xây dinh thự quá to
lớn, ôngcũngkhông tiêuxàixaxỉ.
Các con ông đều được cho đi du
học nước ngoài, khi về ông giao
cho ruộng đất để kinh doanh tiếp
bước gia đình. Trong các con của
ôngHuyện Sỹ, người con trưởng
Denis Lê Phát An được ông giao
cho vùng đất Hạnh Thông ở Gò
Vấp và ôngAn đã góp phần làm
cơngơi nàyngày càng phát triển.
Các người con còn lại như Lê
Thị Bính, LêPhátThanh, LêPhát
Vĩnh, Lê Phát Tân đều được chia
đất đai và trở thành các đại điền
chủ nhiều ruộng đất ở LongAn,
ĐồngThápMười…
ÔngHuyệnSỹđãbỏ tiềnđểxây
dựngnhàthờChợĐũi(saugọilànhà
thờHuyệnSỹ), số tiềnbỏ ra rất lớn,
tương truyền bằng 1/7 gia sản của
ông.Saukhi hiến tặng sáumẫuđất
đểxâynhà thờChíHòanhưnggiáo
xứkhôngcó tiềnxây,ôngHuyệnSỹ
đã cắt bớtmột gian công trìnhnhà
thờChợĐũi rồi thêm tiềnhiến tặng
đóxâynhà thờChíHòa.
Noi gương ông, người con trai
DenisLêPhátAncũngđãhiến tặng
tiền để xây nhà thờ Hạnh Thông
Tây thay cho ngôi nhà thờ nhỏ cũ
kỹ và dột nát.
Mộtdònghọ vinh
quang tộtđỉnh
Ngườicongái thứcủaôngHuyện
Sỹ làLêThịBínhđãkếthônvớiông
NguyễnHữuHào,mộtđạiđiềnchủ
ngườiGòCông.Đếnnăm1914,bà
hạ sinhmột người con gái, đặt tên
làMarie-ThérèseNguyễnHữuThị
Lan, đếnnăm12 tuổi gia đình cho
cô Lan sang Pháp học, đến năm
1932 sau khi tốt nghiệp tú tài mới
vềnước.Một thờigiansau,khiđang
ởĐàLạt, côLanđượccậuLêPhát
An gọi đến dự tiệc và ra mắt với
vuaBảoĐại, cuộc gặpđódẫnđến
tình cảmphát sinhgiữahai người.
Tronghồiký
ConrồngViệtNam
,
vuaBảoĐạikể lại rằngđây làcuộc
hôn nhân sóng gió vì ông bị triều
thầnphảnđối, lýdoBảoĐại theo
đạoPhậtcòncôLan theođạoCông
giáo lạimangquốc tịchPháp.Khi
BảoĐại cầu hôn, gia đình côLan
đưa ranhữngđiềukiệnnhưcôLan
phải được tấn phong hoàng hậu,
ngoài ra còn phải được tòa thánh
cho phép đặc biệt, ai giữ đạo nấy
nhưngconcáisinhrađềuchịuphép
rửa tội và giữđạo giáo luật.
Ngaysauhôn lễ,côNguyễnHữu
Thị Lanđãđược tấnphonghoàng
hậuvới tướcvịNamPhươnghoàng
hậu.Đây làmột biệt lệđối với các
chánh cung trong triềuNguyễnvì
cảmười hai đời vua nhà Nguyễn
trước đó, các bà chánh cung chỉ
được phong tước hoàng quý phi,
chỉ đếnkhi quađờimới được truy
phong hoàng hậu.
Tương truyền ông bà Nguyễn
Hữu Hào đã tặng của hồi môn
cho con gái về nhà chồng là một
triệuđồngbạcĐôngDương, tương
đương 20.000 lượng vàng. Người
ta cũng đồn đại rằng vuaBảoĐại
sauđó tha hồ ăn chơi duhí là nhờ
tiềnvợ.Ôngcònmang tiếng làvua
mà ngân khố chẳng có bao nhiêu
để tiêu xài.
ÔngDenis Lê PhátAn sau này
được BảoĐại phong tước vương
(AnĐịnhVương), làmột tướchiệu
cao quý nhất xưa nay chỉ phong
tặng cho những người thuộc tầng
lớphoàng tộc chứkhôngphải cho
dân thường.
Một cõi annhiên
Ông Huyện Sỹmất năm 1900,
lúcđónhà thờchưaxâyxong,phải
đến năm 1920 khi bà Huỳnh Thị
Tàimất, lúcđó thihàihaivợchồng
ôngHuyệnSỹmớiđượcđưavàoan
táng trongmộtgianphòngphíasau
cung thánh tại nhà thờHuyệnSỹ.
Được ngăn cách bên ngoài bởi
một hàng rào sắt, phầnmộ của hai
vợchồngnằmởhaibên, theophong
cách cổ “nam tả, nữ hữu”. Công
trình mộ toàn bộ bằng đá, chạm
trổ côngphu, có cácphùđiêuđiển
tích của chúaGiêsu rất sinh động.
Mộđượcđặt trongmộtkhốiđácẩm
thạch trắng, phía trên có tạc tượng
hai vợ chồng đang nằm như ngủ.
ÔngHuyệnSỹmặcáodàiđộikhăn
đóng, khôngđể râu, hai tayđan lại
đặt trướcbụng.BàTài đểđầu trần,
tư thếcũngynhưchồng.Cảhaipho
tượng đều được tạc vô cùngmềm
mạivàsốngđộng,nhữngđườngnét
tinh tế trên từngnétmặt, thớvải…
Ngoàihaipho tượngnằmannghỉ,
cònhaipho tượngchândungôngbà
HuyệnSỹđượcđặtđốidiệnnhìnnhau,
thần sắc tươi tỉnh. Ngôimộ làmột
tuyệt tácvềkiến trúc lẫnđiêukhắc.
Linh mục Ernest Nguyễn Văn
Hưởng,chánhxứChợĐũi (nhà thờ
HuyệnSỹ), chobiết khumộđãcó
nhiều thay đổi, trước đây hai bên
khumộ là hai gian phòng lễ nghi,
saunàynhà thờxâydựngbổ sung
hành lang phía sau nên có thể đi
vòngquagiữahai giancung thánh
màkhôngcầnđingangphòngmộ.
Khumộ luôn được nhà thờ chăm
sóc kỹ càng để thể hiện lòng biết
ơn với hai ông bà. Trong vài năm
gần đây, ba lần các con cháu ông
Huyện Sỹ từ nước ngoài về thăm
mộvàđều tỏ ravuimừngkhi thấy
mộ phần được giữ gìn và rất tự
hào về truyền thống gia đình. Họ
là những người cháu đời thứ ba,
nhiều người đã lập gia đình với
người nước ngoài và không nói
được tiếngViệt.Cóngười chobiết
giacảnhhọcũngnghèo,khôngkhá
giảgì,kháchẳnvới sựgiàucónăm
xưa của dòng tộc.
“ĐẠI GIA” ĐẤTNAMKỲ - BÀI 2
Ông
HuyệnSỹ -
Người
giàunhất
ĐôngDương
mộtthuở
Cuối thế kỷ 19, dân gian truyền nhau câu
nói về “tứ đại phú hộ” giàu nhất Việt Nam,
thậm chí cảĐôngDương lúc bấy giờ bao
gồm nhất Sỹ, nhì Phương, tamXường, tứ
Định. Tuy nhiên, người thứ tư có nhiều thay
đổi, có lúc là tứHỏa (tức chúHỏa - Hui
BonHoa), có lúc là tứBưởi (ôngBạch Thái
Bưởi). Riêng người đứng đầu là ôngHuyện
Sỹ không bao giờ thay đổi.
Sốngcầnkiệm và
làm việc thiện
Làmộtngườiđượchọchành tử tế
vàbản thâncó lẽcũnghiểuviệcgiàu
lên củamình cũng có sựmất mát,
thiệt thòi của người khác nên ông
HuyệnSỹcócáchhànhxửđặcbiệt.
Khônggiốngnhiềuphúhộgiàuxổi
khác,ông treo trongnhàhaicâuđối:
Cầndữkiệm, trịgia thượngsách/
Nhẫn nhi hòa, xử thế lương đồ
Tạm dịch: Trong gia đình phải
chăm chỉ và tiết kiệm/ Xử thế với
người ngoài phải hòa hoãn và
nhẫn nhịn.
Khôngai rõkhối tài
sảncủadònghọông
HuyệnSỹđãđivềđâu
saunhữngbiếnđộng
của lịchsử,naychỉcòn
lạibanhàthờHuyện
Sỹ,ChíHòavàHạnh
ThôngTâynhưminh
chứngchokhối tài
sảnkhổng lồcủamột
ngườiCônggiáogiàu
cóbậcnhấtViệtNam
thếkỷtrước.
HaiphotượngôngbàHuyệnSỹnhưnằmngủtrênhaingôimộ.Ảnh:PTG
thànhphốnhưvùng
GòVấp (lúc đó chỉ
là đất hoang ngoại
thành) để cho thuê
xưởng,nhàmáy, cất
nhàchothuê…Không
có số liệu được ghi
lại nhưng người ta
ước tính chỉ riêng
nhà cho thuê, ông
Huyện Sỹ đã có tới
hàngngàn căn.
Như vậy, có thể
nói phần lớn thành
côngcủaôngHuyện
Sỹ là nhờmaymắn
đãsonghànhnhưng
cũngkhông thểphủ
nhận được cái gan,
cái liều và sự nhìn
xa trông rộng của
ôngđãgópphầnđưa
ông lên thànhphúhộ
hàng đầuViệt Nam
vàĐôngDương.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook