119-2016 - page 10

CHỦNHẬT 8-5-2016
10
SỨCKHỎE
ỞĐức,hễđếnvùngcótênbắtđầubằng
tiếngBadthìđâuđóchắcchắncómột
dưỡngđường
hay tệ lắm thì cũngvài
kháchsạnvớidịchvụnghỉdưỡng.
Nghequa
ngậmđắng
nuốtcaythếnào!
Chuyện kể có thật hôm naymà chẳng khác chuyện tầm phào
“rằng hay thì thật là hay” ở xứ người. Còn bên xứmình thì cứ
“nghe qua ngậm đắng nuốt cay” thế nào.
BS
LƯƠNGLỄHOÀNG
CHLBĐứccóhơn300
địa điểm được dùng
làmnơi điều trị phục
hồi.Vùngnghỉdưỡng
thườnggầnmột suối
khoángngầmnàođó,nơingườibệnh
có thểuốngnướckhoáng từnguồn,
tắm nước khoáng ngay giếng, tập
thểdục trongbầukhôngkhí trong
lành…Ở xứ mình thì hình như
ngược lại, nơi nào cũng treo biểu
ngữ “phòngbệnhhơn chữa bệnh”
nhưngngườidân thưởng thứcnước
phèn cóphí, thựcphẩmngâmhóa
chất thứcựcđộc, tắmbiểnônhiễm
chất phế thải, hít không khí nhiều
khói thuốc lá, khói xăng dầu hơn
dưỡng khí, tắm nắng đầy tia tử
ngoại vì kẹt xe lúc đúng ngọ. Nói
thêm chỉ emích lòng vì lời thật ở
xứ này dường như… trái tai.
Nghỉ dưỡngkéodài
sựsốngđến20năm
Chínhvì chú trọngvàomục tiêu
điều trị phục hồi để làm đòn bẩy
phòngngừabiếnchứngmàởĐức
có nhiều địa danh nghỉ dưỡng bắt
đầubằngchữBad.Khôngcónghĩa
là“xấu” theo tiếngAnh,mà là tắm.
Trái với mốt “tự phát” bênmình,
tất cả đều dưới sự điều hành của
bác sĩ, thường thuộc chuyên khoa
ngâm tắm hay ykhoa sinh học.
Ở Bad Mergentheim có thêm
một điểmđángnói, theophóng sự
đượcphổbiến trên tạpchí
Gesundes
Leben
. Ở đó, có anh chàng thầy
thuốc tên Wolfgang Woppel là
“sếp” của một dưỡng đường. Ở
BadMergentheim, từ khẩu phần
nhiều sinh và khoáng tố, trà dược
thảo chốngôxyhóa, bước qua thể
dục và vật lý trị liệu trong không
khí trong lành cho đến thiền định
thư giãn, chỉ nhằm đánh thức sức
đề kháng và qua đó gia tốc tiến
trìnhhồi phục của cơ thể.
Nhưng nếu chỉ có thế thì đúng
làkhôngcógì đángnói.Đằngnày
nhàbáobỗngpháthiệnmộtsốbệnh
nhâncủaWoppel trướcđóđãbịung
thư tronggiaiđoạnhếtđườngchữa
chạy nhưng sau vài đợt điều trị ở
BadMergentheim lạidầndầnkhỏe
mạnh. Có người đã sống cả chục
năm, thậmchícóngườiđếngần20
năm sau ngày thầy thuốc lắc đầu.
Tácdụng thầnkỳcủa
“quẳnggánh lo”
Nhiều viện nghiên cứu về ung
bướu,ngaycảysĩđoàn, lập tứccho
ngườiđến tậnnơiđểmổxẻchora lý
do tại saobệnhnhânđáng lýđã rồi
đời nhưngvẫncòn… sống.Không
tìmđượcgìhết.NướckhoángởBad
Mergentheim thuaxanướckhoáng
VĩnhHảo.Suốinướcngầmởđóbì
khôngnổivớiBìnhChâubênmình.
LiệuphápcủaWoppel cũngkhông
cógì đặc sắc, ngoại trừbệnhnhân
củaWoppel ngày nào cũng được
độngviên tinh thầnđểquẳngnỗi lo
đi mà vui sống sao cho đáng từng
ngày. Đây chính là điểm đáng nói
vìbệnhnhânbênmình, trừsốbệnh
nhân cười lãng nhách trong bệnh
viện tâm thần, ainấyđềucógương
mặt cứnhư táobónhàngchụcnăm
vì khámbệnhởnước tavẫn chẳng
khácnào tra tấn có lấy số thứ tự.
Chất lượngchữa trị
được “bảokê”
Theonhà báođã viết bài phóng
sự,WolfgangWoppel sởdĩ không
yên thân với nhiều đồng nghiệp
vì đã phạmmột sai lầm nên tránh
trongngànhy.Anh tađãchữa lành
một sốbệnhnhânđúng lýphảichết
“theohẹn”chođúng tiên lượngcủa
thầy thuốc chuyênkhoa, thậm chí
của“cổ thụ”nàođó trongkhu rừng
bất khả xâm phạm của giới kiếm
cơm nhờ người khác bệnh.
Cáimaychút xíucủaanhnày là
câuchuyệnvềdưỡngđườngkhiêm
tốncủaanh, vềnhữngngười bệnh
maymắncủaanhđãđượcđăng tải
trên phụ bản sức khỏe của Stern,
một tập đoàn tài phiệt về truyền
thông có thế lực và uy tín hàng
đầu ở Đức, với ban biên tập liên
đới chịu trách nhiệm về nội dung
của bài viết chứ không đem con
bỏ chợ. Nếu không thìWoppel dễ
gì yên thân với y sĩ đoàn, với đại
họcnày, với họcviệnnọ, với hãng
thuốc kia. Cómột điều chắc chắn
hơn chữa bệnh ung thư, Woppel
nếu hôm nay có tránh đượcminh
thương trước mặt thì sớmmuộn
cũng trúng ám tiễn sau lưng. Căn
bệnh“làmơnmắcoán”củaWoppel
xemvậymàkhó lànhmột cách tự
nhiên.Người bệnhcủaWoppel dù
gì cũng được ăn cả ngã về không
nên tưởngmệt cầmcanhnhưng rồi
lạikhỏehơnanh thầy thuốchọavô
đơnchí chỉvì “chữ tài liềnvới chữ
taimột vần”.
Mỹ:Saisótykhoagâychếtngười
hàngthứba
Sai sót trong chẩn đoán, điều trị là thủ phạm giết người hàng
thứ ba ởMỹ, theomột nghiên cứu củaĐH Johns Hopkins
(Mỹ) công bố trên tạp chí
BMJ
tuần rồi.
Theo nghiên cứu, sơ suất y khoa dẫn tới 251.000 cái chết mỗi
năm, đứng thứ ba sau hai nguyên nhân là bệnh tim (giết chết
611.000 người/năm) và ung thư (giết 585.000 người/năm).
Các sai sót y khoa đó có thể là kê sai thuốc, nhầm lẫn phác
đồ điều trị của bệnh nhân, phẫu thuật sai bộ phận cần phẫu
thuật…
Năm 1999, ViệnY khoaMỹ đã ra cảnh báo về hậu quả của
sai sót y khoa, ước tính giết 44.000-98.000 người/năm. Thời
điểm đó sai sót y khoa là thủ phạm gây chết người thứ tám ở
Mỹ, hơn cả tai nạn giao thông, ung thư vú,AIDS…
Sau cảnh báo này, hệ thống bệnh viện, bác sĩ có nhiều bước
đi nhưng tình hình vẫn chưa được cải thiện. Các nhà nghiên
cứu đề nghị cấp thiết giải quyết vấn đề này.
THIÊNÂN
Cáchtốtđểbảovệtrẻkhỏiônhiễm
Tình trạng ô nhiễm đặc biệt ở các TP lớn ngày càng tăng và
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. So với người lớn, sức
chống chọi của trẻ em yếu hơn vì các cơ quan chưa phát triển
vững vàng.
Nguy cơ nhiều nhất của ô nhiễm với trẻ là gây ra các bệnh
về hô hấp có thể dẫn đến suyễn về sau. Không chỉ gây bệnh về
thể chất mà ô nhiễm còn ảnh hưởng đến cả sức khỏe tinh thần.
Số bệnh nhi toàn cầumắc các bệnh do ô nhiễmmôi trường
tăng 40%-45% trong vòng 4-5 năm qua.
Báo
Times of India
dẫnmột số lời khuyên chuyên gia nhằm
hạn chế tác hại ô nhiễm với trẻ.
• Tránh đưa trẻ tham gia giao thông vào giờ cao điểm, kẹt xe.
• Dùng khẩu trang, kínhmát bảo vệmặt mũi vàmắt trẻ.
• Trẻ cần được tắm, súcmiệng, thay quần áo khi ngoài
đường trở về nhà.
• Tránh để trẻ chơi ở các khu vực có nhiều khói, khí thải.
• Tránh đi bộ trên các con đường đông đúc, không nên chọn
sống ở các khu vực chen chúc dân cư, các khu ổ chuột. Trang
bị máy lọc, làm sạch không khí trong nhà.
• Thường xuyên đưa trẻ tới các khu vực nhiều cây xanh để
hít thở không khí trong lành, tốt nhất là vào buổi sáng.
• Dạy trẻ tập thở. Việc tập thở sẽ có lợi gấp đôi nếu diễn ra
ở nơi nhiều cây xanh, còn không thì nên tập thở trong nhà.
ĐĂNGKHOA
Sáuthựcphẩmgiúptỉnhtáomàkhông
cầncàphê
Dù ngủ đủ ban đêm nhưng có thể bạn vẫn thấy buồn ngủ
vào ban ngày và không thể kìm được cơn ngáp. Thường
những lúc như vậy bạn tìm đến cà phê để giúp tỉnh táo. Thực
ra bạn vẫn có những lựa chọn lànhmạnh hơn để tỉnh táomà
không cần đến cà phê.
Hạt Chia
giàu acid béo Omega-3, thúc đẩy hoạt động của
não. Hạt Chia giúp chống lại tình trạngmệt mỏi và duy trì sự
tỉnh táo. Hạt Chia nở to gấp 10 lần dung tích khi ngâm trong
nước, đẩy nhanh khả năng tiêu hóa, cung cấp nước và duy trì
năng lượng.
Nước lạnh:
Nước có khả năng đánh thức các giác quan, là
nguyên liệu chủ chốt giúp các tế bào trong cơ thể khỏe mạnh
và năng động. Nên bắt đầumột ngàymới bằngmột ly nước
lọc mát, có thể cho thêm vài giọt chanh. Trong ngàymỗi khi
thấymệt mỏi và buồn ngủ thì nên đi uốngmột cốc nước mát.
Bột yếnmạch
là bữa sáng lý tưởng để bắt đầu ngàymới.
Bột yếnmạch có chỉ số glycemic thấp và duy trì năng lượng
lâu, có lợi cho sự chuyển hóa và giữ bạn năng động cả ngày.
Rau lá xanh
như rau bina, rau diếp, cải xoăn… giàu
vitamin B, giúp cơ thể chuyển hóa thực phẩm thành năng
lượng, duy trì sự tỉnh táo của bạn trong ngày.
Trứng
là một trong những lựa chọn lànhmạnh cho bữa
sáng. Protein trong lòng đỏ trứng giúp cơ thể duy trì năng
lượng và tỉnh táo lâu hơn. Có thể kết hợp rau lá xanh và
trứng cho bữa sáng.
Sữa chocolate:
Chocolate không chỉ giúp thúc đẩy tâm
trạngmà còn duy trì tình trạng thoải mái của cơ thể, trong
khi sữa cung cấp canxi. Kết hợp hai thứ bạn sẽ cómột thức
uống cung cấp năng lượng tuyệt vời, giúp bạn tỉnh táo cả
ngày.
THIÊNÂN
BệnhnhâncủaWoppel
ngàynàocũngđược
độngviêntinhthần
đểquẳngnỗi lođimà
vuisốngsaochođáng
từngngày.
Tưvấnsứckhỏehậuungthưmiễnphí
Kể từngày15-5,phòngnội khoaEUROVIE (201ATrầnBìnhTrọng,
phường4,quận5,TP.HCM) triểnkhaidịchvụ tưvấnsứckhỏehậu
ung thưmiễnphídoBSLươngLễHoàngđảmnhiệmvàomỗi
chiều thứNăm.
Bệnhnhânmuốn thamgiachương trìnhnàyphảiđăngký lấyhẹn
trướcquasốđiện thoại 0942001398 tronggiờhànhchÍnh.
Ănsạch,uốngsạch,tậpthểdục,hítthởkhôngkhítrong lànhgiúpkéodàisựsống
đángkểchobệnhnhânungthư.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook