119-2016 - page 3

CHỦNHẬT 8-5-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Tưduybắttộidoanhnghiệp
Trongbuổi gặpgỡcộngđồngcácdoanhnghiệp (DN) hôm
29-4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định không
hình sự hóa quan hệ kinh tế mà phải tạo điều kiện tốt nhất
đểDNphát triển.Đâykhôngphải là lầnđầu tiênngười đứng
đầuChính phủ gửi đi thông điệp này. Nhưng có vẻ như điều
này từ lâuđã khôngđược các cơquan tố tụngquán triệtmột
cách thấuđáo.Điểnhình làvụánoancủaôngHồThanhHải,
người phải “Xin được tạm giam đểminh oan”mà báo
Pháp
Luật TP.HCM
vừa đăng tải.
ÔngHải làmột cựu binh, khi rời tay súng đã bắt tay gầy
dựngDNchuyênchếbiến thủy sản.Quá trình làmăn, ôngký
hợp đồngmua hải sản với một sốDN khác dưới dạng “hợp
đồng tayba”, trongđóDNôngHải làbênmua, bênbán làDN
trung gian. Bên bán sẽ đến các cơ sở có nguồn cung để thu
mua, ôngHải sẽ nhậnhàng trực tiếp từ các nguồn cung này.
Tuynhiên, CQĐTCông anTP.HCM lại cáobuộc ôngHải
mua hải sản của cơ sở, đại lý nhưng ký hợp đồng thông qua
công ty bên bán như trên là mua bán khống để có hóa đơn
GTGTnhằmxinhoàn thuế (6,8 tỉđồng)vàkhấu trừ thuế (18,6
tỉ đồng).Vì vậy, năm 2004, CQĐTđã khởi tố, bắt giam ông
Hải về hai tội trốn thuế và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Điềuđángnói là trướckhikhởi tố,CQĐTđãcẩn thận trưng
cầu giám định. Hội đồng giám định do Bộ Tài chính thành
lậpđãkhẳngđịnhhànhvi củaôngHải khôngphải làhànhvi
trốn thuế, không phải lừa đảo.
Với kết quả này, lẽ raCQĐT sẽ gác hồ sơ lại, ôngHải tiếp
tục làm ăn. Tuynhiên, khônghiểudonghi ngờkết quả giám
địnhhay tinvàokhảnăngnhậnđịnh/đoánđịnhcủamình rằng
ôngHải có tộimàCQĐTvẫn ra quyết địnhkhởi tốôngHải.
Chínhhànhđộngquyếtđoán (nhưng trật chìa)nàycủaCQĐT,
cộngvới sựđồng lòngphêchuẩncủaVKScùngcấpđãkhiến
mộtDN đang làm ăn chân chínhphải đứt gánh, gãyđổ.
Và để có cơ sở kết tội ôngHải sau khi khởi tố, CQĐT sau
đó đã phải hai lần trưng cầu giám định lại. Tiếc thay cho cơ
quan tố tụng, cả hai lần giám định lại sau đó (của hội đồng
giámđịnhđộc lậpkhác, doBộTài chính thành lập)đềucho ra
kết quảhànhvi củaôngHải không trốn thuế, không lừađảo.
Vậy là cơ sởkết tội của cơquan tố tụng phá sản.
Nếu thật sự cầu thị, lẽ ra lúc này (saukhi cókết luậngiám
định lần3vàonăm2007) cơquan tố tụngnhanh chóngkhắc
phục hậu quả bằng cách đình chỉ điều tra, xác định ôngHải
bị oan rồi phục hồi quyền lợi choông.
Nhưng không, người bị oan cần nhưng cơ quan tố tụng
không vội. Mãi đến cuối năm 2009, CQĐT lại có công văn
hỏiBộTài chính,BộTài chính trả lời kết quảgiámđịnh lần3
năm2007củahội đồnggiámđịnh làkết quảchính thức.Vậy
thì đình chỉ đi chứ!Không, phải đợi đếnnăm2012mới đình
chỉ. Nhưng thay vì đình chỉ xác định ôngHải bị oan, CQĐT
lại viện lý do hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự tội
trốn thuế và hànhvi không cònnguyhiểm choxã hội với tội
lừa đảo để đình chỉ. Với căn cứ đình chỉ như vầy, cơ quan
tố tụngđã né tráchnhiệmbồi thườngoan đối với ôngHải.
Giờ thì từmột DN đang ăn nên làm ra, qua gần tám năm
vướng vòng tù tội, ông Hải đã gần như trắng tay. Đã vậy,
trongmắt cơquan tố tụng, ôngvẫn cònbị coi là kẻ có tội dù
đã được đình chỉ.
Quả thật, tôi không thể tìm ra lý do nào để biệnminh cho
những người làm sai khiến ôngHải phải lâm vào tình trạng
khốn đốn như bây giờ. Do hiểu biết hạn chế ư?Thì cơ quan
chuyênmôncó thẩmquyềnđãgiámđịnh rồi, đãchỉ rađâu là
đúng, đâu là sai rồi, tại saoanhkhôngcăncứvàođómàhành
xử?Do ôngHải thật sự có tội nhưng cơ quan tố tụng không
chứngminh được vì khả năng có hạn? Thì luật đã quy định
rồi, hết thời hạnđiều tramà không chứngminhđược thì anh
phải đình chỉ,minh oan cho người ta!...
Vậy thì do cái gì đây? Hay là do tư duy bắt tội DN của
không ít cá nhân có thẩmquyền, từđónó chi phối não trạng
anh ta khiến anh ta luôn tìm cách chứngminh, khép tội DN
cho bằngđược?
Một DN phải xin được tạm giam để có cơ hội minh oan,
nghe ngậm đắng nuốt cay thế nào. Xem ra nếu còn tồn tại
kiểu bắt tội DN thế này thì còn lâuDN nước tamới đủ sức
lớnmạnhđể vươn ra biển lớn trong thời hội nhập.
NGÔTHÁIBÌNH
Gócnhìn
BigC bán và doanh nghiệp (DN) Thái Lan đã trả
giá caohơnđểmuaBigC. Tại saohọ chấpnhận trả
giá cao?Tại saoDNViệt không trả giá caohơn?
NhữngDN tham gia thương vụmuaBigC đều có
thể tính ra hết con số. Cửa hàng 1 này nằm ở đâu,
cửahàng2nằmởđâu, giá cả thếnào, lợi thếđất thế
nào, tài sản gồm những gì, bao nhiêumáymóc, bao
nhiêuquầy kệ, baonhiêu xe đẩy, sứcmua, doanh số,
lợi nhuận... đều tính ra con số cụ thể hết.
Tài sản hữu hình hay vô hình đều định giá được.
Đãđịnhgiáđược thì chẳngai lại trảgiáquá caođể
muahớmộtmónhàngcả.Đãđịnhđượcgiá thì không
aimuốnbán rẻ cả.
Vậy thì tại saoDNViệt trả giá thấp hơn, còn đại
giaThái lại trả cao hơn?
Đươngnhiên làmột thươngvụmuabáncórấtnhiều
nội dung để bàn, để định giá.
Trong câu chuyệnbánBigC, bí ẩn vềgiá cònnằm
ở tờ giấy phép.
Đó làgiấyphépmởcửahàngmàchínhBigCđang
cầm trong tay. Với khoảng40giấyphépchocác siêu
thị, cửa hàng trên toàn quốc.
DNThái Lannếubắt đầuvàoViệtNamđểmở siêu
thị thì đương nhiên là phải xin giấy phép thành lập.
Từ cửa hàng/siêu thị thứ hai trở đi, DN nước ngoài
sẽ phải đápứng tiêu chuẩn về kiểm tranhu cầu kinh
tế (ENT). Tiêu chuẩn này hiện chưa được ban hành
cụ thể nhưng các nhà đầu tư ngoại đều e ngại rằng
nó sẽ có bất cứ lúc nào. Khi đó việcmở siêu thị thứ
2, 3, 4... là vô cùngđángngại.
Nếuhọmua lạimộthệ thốngbán lẻcósẵn, nhưBig
C với khoảng40 siêu thị/cửahàng, họ chẳngphải lo
nghĩ đến việc đi xin 40 cái giấy phép.
CácDNViệtNamcócần trảgiácaochogiấyphép
nàykhông?Hoàn toànkhôngcần.Thứnhất, theoquy
định thì DN trong nước không bị ràng buộc bởi tiêu
chuẩnENT.TiêuchuẩnnàychỉápdụngchoDNnước
ngoài. Việc xin phép mở siêu thị, cửa hàng với DN
Việt không khó khăn như cácDNThái.
Cho nên phía Thái Lan đã trả thêm tiền để mua
cái mà họ cần.
Trên trangwebcủamình,http://www.groupe-casino.
fr/, Casino chính thức thông cáo bánBigCVietnam
choCentralGroupThái Lan với giá1 tỉ euro, tương
đương 1,1 tỉ USD.
Vấn đề là tại sao Casino bán hệ thống Big C đi?
Chảnhẽhọkhôngcầncácgiấyphépnàysao?Không
riêngCasino (Pháp) bán BigCmà trước đó, Metro
(Đức) cũng đã bán hệ thống siêu thị của mình. Tại
sao các thương vụ mua bán siêu thị, cửa hàng đều
đượcDNThái mua giá cao?
CácDNPháp, Đức nói riêng và khối châuÂu nói
chungkhôngcònđặtnặngvấnđềgiấyphépbán lẻnữa.
TheoHiệp định Thươngmại tự doViệt Nam-châu
Âu, vấnđềhàngràokỹ thuậtENTđãkhôngxuấthiện.
Điều đó có nghĩa là các DN châu Âu không còn bị
cản trở bởi điều kiện này nữa.
Giấy phép này dầnmất giá với Casino nhưng lại
vô cùng có giá đối với DNThái. Đó là lý doCasino
bán khi còn đang có giá.
Đươngnhiên,DNViệt chẳng thểbỏ ra thêmnhiều
tiềnđểmua thứgiấyphépmàhọ không khó khănđể
cóđược.Ngay cả cácDNbán lẻ châuÂu khác cũng
sẽchẳng trả thêmgiáchogiấyphéphayENT, bởi họ
cũng sẽ thuận lợi về pháp lý nhưCasinohayMetro.
Có vẻnhưDNThái đã chọn conđườngmua lại để
tiến vào thị trườngViệt Nam, để tránh đi những bất
lợi pháp lý mà họ đang thua thiệt hơn DN chủ nhà
lẫnDNmột số nước khác.
Và chắc chắn rằng các ông lớn đầy kinh nghiệm
pháp lý ở châu Âu hayMỹ không ngây thơ để vuột
một món hời mang tên giấy phép.
HẢILY
M nhờimangtêngiấyphép
TS
ĐÀOXUÂNKHƯƠNG
,
chuyêngiavềphânphốivàbán lẻ:
BảohộchoDNViệtNamkh khảthi
Tínhđến thờiđiểmnày, hầuhếtDNbán lẻcủaNh t,HànQuốc,đặcbiệt làThái Lan
đãcómặtởVN.Điềunàygiúpngười tiêudùngcónhiềuhànghóahơnđể lựach n,
giác sẽcạnh tranhhơn.Người laođộngsẽcónhiềuviệc làmhơn.Nhàbán lẻsẽ
h chỏiđượckinhnghiệmqu n trịbán lẻcủah .Tuynhiên, cạnh tranhsẽkhốc
liệthơn,đặcbiệtkhi kinhdoanhbán lẻVN80%vẫn làkinhdoanhnhỏ lẻ, tựphát.
Khôngcóqu n lý tổch cbàib nvàchuyênnghiệpnhưDNbán lẻngoại.
KhiVNhộinh pWTOvàcácFTA,đặcbiệt làTPP, việccạnh tranhs ngphẳnggiữaDNngoại vàDNnội
là tấtyếu.Nên thị trường làcủachungDN, khi xácđịnhnhưv ychúng tasẽcạnh tranh tốthơn.
Ởmột sốnước,DNbán lẻnướcngoài khimuốnđầu tưvào, h sẽcầnnhữngđiềukiệng đểvừab o
hộchoDNnộiđịamàkhôngviphạmcáccamkếtquốc tế?
Thực tế th cóhai cách,một làdùngENT, hai làdùngcác ràoc nkỹ thu t.Tuynhiên, theohiểubiết
của tôi, c hai cáinàykhókh thiở thị trườngVN.
l
Berli Jucker Plc
(BJC)
đã mua hệ thống 42 cửa hàng
FamilyMart (Nhật Bản) tại VN
và đổi tên thành B’smart. BJC
cũng làđơnvị thỏa thuậnmua lại
chuỗi siêu thịMetroCash&Carry
tạiVNvới giágần880 triệuUSD
trong năm 2014.
Để chuẩn bị cho kế hoạch
chiếm lĩnh thị trường VN, BJC
từ năm 2012 thông qua việc mở
một nhà máy sản xuất chai thủy
tinh, lon đựng đồ uống. Hãng
này cũng nắm cổ phần chi phối
tại Công ty Thái An - nhà phân
phối, xuất nhập khẩu các sản
phẩm tiêu dùng tại miền Nam;
hãng giấy Cellox; Công ty sản
xuất đậu phụ Ichiban…
l
Tập đoàn Central Group
mua lại gần một nửa cổ phần
công ty sở hữu chuỗi siêu thị
điện máy Nguyễn Kim và là
đơn vị sở hữu hệ thống bán lẻ
Robins ở Hà Nội và TP.HCM.
Quyết địnhmở rộng kinh doanh
vàoVN củaCentral Group được
đưa ra sau sự ra mắt thành công
của các cửa hàng SuperSports,
Crocs vàNewBalance trước đó,
thông qua mạng lưới phân phối
của các công ty con.
l
TậpđoànC.PGroup
:Công
ty conC.PVNđangnắm thị phần
chi phối trong lĩnh vực trứng gà
côngnghiệp, thịt gà côngnghiệp
và thức ăn chăn nuôi, cũng như
dần lấn sân lĩnhvực thức ăn thủy
sản. Chưa hết, công ty này đang
mở rộng hệ thống thức ăn nhanh
Five Star với mô hình xe đẩy và
ki-ốt, nhượngquyền thươnghiệu
chonhiềuhộkinhdoanhnhỏ, vốn
ít tại VN. Chuỗi này tập trung
bán gà rán, gà quay, tương tự
sản phẩm củaLotteria hayKFC.
Ngoài mô hình kinh doanh thức
ăn nhanh gà rán, gà quay..., C.P
VN còn đầu tư cho các hệ thống
bán lẻ thông qua các kênh như
C.PShop, FreshMart.
l
Tậpđoànbán lẻAeon
(Nhật)
mua lại cổ phần của Citimart và
Fivimart giành quyền điều hành
hai siêu thị này.Ngoài rahọ cũng
đặt mục tiêu đến năm 2020 mở
20 trung tâmmua sắm, siêu thị.
Ngoài ra, hàng loạt đại gia bán
lẻ khác đang chuẩn bị bước chân
vào VN như Walmart của Mỹ,
Mapletree của Singapore, tập
đoàn bán lẻ tầm trung Auchan
của Pháp…
DọnđườngbàibảnđểvàoViệtNam
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook