127-2016 - page 12

12
THỨHAI
16-5-2016
Đời sống xã hội
Trong conhẻm87, đườngTrầnPhú, phường4, quận5
(TP.HCM) hơn chụcnămnay, người dân sinh sốngbên trong
conhẻmhayngườiđiđường thườngxuyênnhìn thấyhìnhảnhmột
phụnữvớimái tóc lấm tấmbạc lọmọquét sạchhẻmmỗingày. 
Bà tên làNguyễnThịPhú (65 tuổi, ảnh).Mỗi ngàybàquét dọn
nhữngconhẻmnhỏ làmhai lần. Sángbà thứcdậyvàbắt đầu
quét dọnhẻm lúc4giờ30khimọi người cònđang saygiấc.Hơn
một giờđồnghồ sau, bà lại lọmọvàonhàđểchuẩnbị đi làm thời
vụchongười ta.Buổi chiều, saukhi làmcôngviệc thời vụxong
bà lại vềquét hẻm lúchơn15giờ.
Tính rabàđãquét dọnmấyconhẻmmỗi ngàynơi bà sinh sống
đãhơnchụcnămqua.BàPhúchobiết lúcđầubàchỉ quét dọn
sạchconhẻmnhỏphía trướcnhànơi nhàbà sinh sốngnhưng
sauvì thấycácconhẻmbêncạnhngười tabuônbánhàngăn,
bánnước rồi xảgiấy rác, baonylonnhiềuquánênbà tiện tay
quét dọn luôn thể.Cứcáchvài ba tháng làbàbỏ tiền rađểmua
chổi vàdụngcụhốt rácvì hưhỏng.
Có hôm đi làm vềmệt mỏi trong người nhưng không quét
dọn sạch sẽmấy con hẻm là bà cảm thấy như thiêu thiếu cái
gì đó, chịu không được, thế là bà phải cầm chổi lên đi. Cô
Muỗi, một người dân
sinh sống bên trong
con hẻm, nói rằng bà
quét sạch lắm, sạch
không cònmột cọng
rác nhỏ nào.
Con cháu trongnhà
bảobàgià rồi lại cứ
thích làm công việc
của thiênhạ, bà cười
nói rằng việcbàquét
dọn sạch sẽ conhẻmmỗi ngày coi như tập thểdục chứ cónặng
nhọcgì. Bà thích làmhơnnói, vì cáchdạy tốt nhất đểngười ta
không xả rác làphải làm cho conhẻm sạch trướcđã.
Nhiều người nhìn thấy bà thường xuyên quét dọn sạch sẽ
mấy conhẻm nên cũngái ngại và ít xả rác bừa bãi, lung tung
nhưmấy năm trước nữa. Giờ đây, bà đỡ nhọc công hơn khi
quét dọn hẻm. Giữmột con hẻm sạch khó đếnmức phải có
người làm gương không xả rác và dọn dẹp suốt cả chục năm.
NGUYỄNĐƯỚC
HỒNGMINH
C
hịĐặngThịBa(khuphố
3, phường11, quận11,
TP.HCM) làmột trong
nhữngphụnữhiếmhoi làm
trong lực lượng dân phòng.
Năm 2009, khi BanBảo vệ
dân phố (BVDP) phường
11 thành lập, chị tham gia.
Sau vài tháng chị được tín
nhiệmgiao làm trưởngBan
BVDP phường 11, thường
xuyênphối hợpvới côngan
phường giữ gìn an ninh trật
tự ở địa phương.
Phường 11 làmột địa bàn
khá phức tạp.
Hòagiải các băng
nhómgianghồ
Trongca trựcđêm30-4vừa
qua,ngườidânbáocómộtvụ
mâu thuẫngiữahaiphemượn
nợvàđòi nợ, chuẩnbị thanh
toánnhaubằnghungkhí.Chị
Bavội chạy tớinơi cùngmột
anh công an phường.
Đến nơi, thấy hai bên dàn
trận chuẩnbị xáp lá cà bằng
tuýp sắt. Trong đó có một
người từng nghiện ma túy,
tính tìnhkháhungdữ,bấtcần.
Anhcônganphườngmờimọi
người về phường giải quyết
nhưng họ chống cự.
ChịBachạyđếnđứngngay
ở giữa, ngăn hai bên đánh
nhau.Sauđó, thuyếtphụchai
bênbình tĩnhnếuđánhnhau
s không giải quyết được gì
mà còn phải vướng vào lao
lý.Dùhaibêngầmghènhau,
có xáp vô “múa võ” nhưng
khi chị cản thì họ lui ra. Sau
đómọi chuyệnđượcdànxếp
ổn thỏa.
Chịnhớ lại: “Húhồn thiệt,
lỡbữađócảhaibênxúmđánh
trúngcảmình luôn thìkhông
có đường nào chạy. Nhưng
được cái mình gan, với lại
là nữnêndễ nói họnghe”.
Trướcđó, cómột vụcũng
khiếnngười dân trênđường
Lò Siêu hoảng sợ gọi báo
công an phường. Một băng
giang hồ hơn chục người
hung hãn bao vâymột tiệm
hớt tóc đòi gặp một cô gái
giữa đêm. Chị Ba đến hiện
trườngcùngcônganphường.
Mọi người xung quanh cho
biếtcôgái trong tiệm làngười
yêu cũ củamột người trong
nhómgây rối.Khi nhậuxỉn,
hắn kéo băng nhóm tới uy
hiếp cô gái.
Công an phường yêu cầu
xuất trình giấy tờ để kiểm
tranhưng cácđối tượngnày
chốngđốivàđịnhhànhhung
công an, anh công an phải
quayvềphường lấydụngcụ
hỗ trợ để khống chế.
ChịBabước lại tròchuyện
với tay cầm đầu nhóm gây
rối.Dùhunghãnnhưng anh
này lại không muốn đánh
nhauvới nữdânphòng. Sau
khi nghe chị phân tích việc
gây rối không những không
lấy lại được tình cảm của ai
mà còn đưa bạn bè vào đồn
công an, nhóm này đã giải
tán trước khi công an đến.
Trong khu phố chị phụ
trách, hễcógiađìnhnàoxảy
rađánh lộn làchịcómặtđể…
hòa giải.
Chị Ba luôn dùng lời l
thuyết phụcđối tượng trước
khiphảidùngbiệnphápmạnh,
trừkhi gặp trộmcướp làchị
ra tay bắt luôn. Cómột lần
chị đangđi tuầnvới hai dân
phòng, gặp têncướpgiật giỏ
xách bỏ chạy. Dù hắn rất to
khỏe nhưng chị cùng đồng
đội lao ra khống chế tên
cướp, sau đó giao cho công
an phường.
Có việc gì rối,
“gọi côBa”
Gia đình chồng chị Ba
thươngchịvấtvả,khuyênchị
chuyểnviệckhác.Vìmứchỗ
trợchocôngviệcbảovệdân
phố,baogồmcả tráchnhiệm
trưởng ban chỉ có 1,6 triệu
đồng/tháng.Trongkhiđó,chị
thườngxuyênphải trựcđêm,
đi tuần tra… công việc quá
vất vả đối với phụnữ.Đó là
chưa kể khi gặphiểm nguy.
Nhưngchịkhôngnghỉđược
vì cóviệcgì người dâncũng
“gọi cho cô Ba”. Chị là đội
trưởngđộixãhội tìnhnguyện
quản lýnhữngngười saucai
nghiện, giúphọcóviệc làm.
Nhữngngườinày thường tâm
lýkhôngổnđịnh, dễ tựái và
bỏ việc nên chị Ba “có việc
làmhoài”.
Vàibuổi tối trong tuần, chị
đi dạy lớp tình thương dành
cho các em học sinh lang
thang, cơ nhỡ. Lớp học này
đãduy trìđượcvàinăm trong
nhọc nhằn vất vả của cả cô
và trò.Vì tròbanngàybươn
bảmưu sinh, buổi tối tới lớp
cókhi khônghọc nổi, côBa
phải rất tâm lýmới giữđược
học tròđi học tiếp.
Trong khu phố, hễ ai ốm
đau,bệnh tậtcầngiúpđỡgấp
là họnhắn cho chị.
BàcụNguyễnThịKimHoa
(sốnhà173/23ALêThịBạch
Cát)bịbệnhgầnchụcnămnay,
chỉnằmhoặcngồimộtchỗ.Bà
cóbangườicon trainhưngchỉ
một người khỏemạnhđi làm
để nuôi em, nuôi mẹ. Cuộc
sống vô cùng khó khăn. Bà
Hoa chobiết: “CôBahayvô
đây thămvàchoquà, tui thấy
đỡ tủi thân”.Cácdịp lễ tết,chị
Bavậnđộngmạnhthườngquân
tặng quà cho những gia đình
nghèo khó như nhà bàHoa.
Vài hôm nữa, chị lại có gạo
đểchở tới giúpbà…■
Nữdânphòngai cũngnể
Cónhững
băngnhóm
đòithanhtoán
nhau,côngan
cònđangtìm
cáchgiảiquyết,
chịBarataylà
mọiviệcêm.
Ai có chuyện gì xíchmích
gây gổ cũng kêu chị Ba giải
quyết giúp. Hễ ai gặp khó về
thủ tục giấy tờ, chị Ba cũng
đến làmgiúp. Vậynên khi chị
Ba vậnđộngngười dân tham
giaphongtràogìđềucóđông
ngườihưởngứng.Chịvậnđộng
mọingườiđibộnhânngàysức
khỏe,phường11điđôngnhất
luôn.Chịấy rấtcóuy tínởđây.
Chị
TRẦNTHỊTHUTRANG
,
hẻm
220đườngLêThịBạchCát, khuphố3,
phường11, quận11
Họ đã nói
Sổ tay
ChịĐặngThịBakiêmnhiệmbảovệchợkhuphố3 luônđượcbàconquýmến.Ảnh:HỒNGMINH
Hơn10nămquétrácdọnhẻm
Biênđạomúa trẻđược
săn tìm
(PL)-Vào tháng6 tới đây,CụcNghệ thuật
biểudiễnphối hợpvớiHộiNghệ sĩmúaViệt
Nam s tổchứccuộc thiTài năng trẻbiên
đạomúa toànquốc2016.
Cuộc thi nhằm tônvinh các tài năng
trẻ trong lĩnh vực biênđạomúa, ghi nhận
công sức tìm tòi, sáng tạo của các nghệ sĩ
trongquá trình lao độngnghệ thuậtmúa.
Đối tượng tham dự cuộc thi tài năng
trẻ biênđạomúa toàn quốc 2016 gồm có
các biên đạođang công tác tại nhữngđơn
vị nghệ thuật trong, ngoài công lập, biên
đạo hoạt động tự do, sinh viên theo học
chuyênngànhbiên đạo thuộc các trường
đào tạo nghệ thuật trên toànquốc, có tuổi
đời không quá 33 (tínhđến ngày30-6-
2016), có trìnhđộ chuyênmôn và tác
phẩm đápứng tiêu chí cuộc thi.
V.THỊNH
ChịBa luôndùng lời lẽ
thuyếtphụcđối tượng
trướckhiphảidùngbiện
phápmạnh, trừkhigặp
trộmcướp làchị ratay
bắt luôn.
Dânởđâyquýchị Ba lắm!
Làm nữ trưởng Ban BVDP chắc chắn gặp nhiều khó
khănhơnđànông rồi nhưng tôi chưabaogiờnghe chị
Ba nói về những khó khănđó. Ngoài việc làm tốt công
việc chính củamình, chị cònhoạt động từ thiện rất tốt,
thườngxuyênvậnđộnggiúpngười nghèo.
Từkhi làmcôngviệcnàyđếnnay, chịĐặngThịBađược
UBNDTP.HCMvàcácban,ngànhnhiều lầntặngbằngkhen
vì các thành tíchđónggópchophong trào thi đuaởđịa
phương. Bằng khen là sựghi nhận của chínhquyền, cái
đángquýhơn làchị được lòngngười dân.Người dânởđâyquýchị Ba lắm.
Ông
NGUYỄNVĂNCHÍ
,
Chủ tịchphường11, quận11 (TP.HCM)
Lúcrảnh,chịBathườngđếnthăm
nhữngbệnhnhânnghèotrong
khuphố.Ảnh:HỒNGMINH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook