129-2016 - page 16

12
THỨ TƯ
18-5-2016
Đời sống xã hội
THANHTUYỀN
C
ăn phòng nhỏ ở Trung
tâm Phát triển Khoa
học và Công nghệ trẻ
(Thành đoàn TP.HCM) lúc
nào cũng rôm rả tiếng hỏi
bài của những học sinh lớn
tuổi. Đều đặn từ thứ Hai
đến thứ Bảy mỗi tuần, các
cô chú đến đây để tham gia
lớp học Internet với nhiều
khung giờ khác nhau ở cả
hai buổi sáng, chiều.
Khôngmuốnbị
tụt hậu
Sáng thứHai đầu tuần, từ
7 giờ 30 tiết học đã bắt đầu.
Mọingườiđến lớpvớiđầyđủ
tậpvở,giáo trình,bútviết trên
tay. Không khí lớp học rôm
rả ngay từ nhữngphút đầu.
Khởi động máy, rồi mở
Skype theo hướng dẫn của
người đứng lớp, bàTrầnThị
Diệu (70 tuổi) nói: “Tuổi
tôi giờ cũng chẳng làm
gì nhiều, mà ngồi không,
không suy nghĩ gì thì não
nókhônghoạt động, lâudần
cảm thấymìnhù lỳ ra. Học
để biết cái này cái kia cho
bằng người ta, trước là để
không tụt hậu với tụi nhỏ
trong nhà”.
Ngồi chăm chú gõ bàn
phím, ông ĐinhVăn Thiệu
(80 tuổi) cười xòa khi nhắc
đến lýdomuốn thamgia lớp
học. “Thấy con cháu trong
nhà đứa nào cũng lướt đọc
thứ này thứ kia, tôi thấy là
lạmà thích lắm.Mình cũng
coi tivi, cũng biết thời sự,
thườngxuyênđọcbáonhưng
vẫn thấy thông tin cập nhật
cứ thua tụi nó. Thấy mình
chẳng theo kịp thời đại gì
cảnênquyết tâmđi họccho
bằngvới tụi trẻ” -ôngThiệu
nói. Sau lớp học Internet,
ôngThiệu còn đăng ký học
lớp smartphone để tiện hơn
vì nhà không cómáy tính.
Từng làmột lập trìnhviên
nhưng từ khi nghỉ hưu, ông
NguyễnDuyUyên (74 tuổi)
đã dần quên các thao tác và
không theo kịp các thế hệ
concháunênông tựđến lớp
đăngkýhọc. “Côngnghệnó
thayđổi chóngmặt,mình lơ
là thì thuaxa tụinhỏ, lại thấy
mình sao tệ quá nên đi học
cho biết đó biết đây” - ông
Uyên tâm sự.
Nhiềucâuhỏibấtchợtvang
lênởbất kỳgócnào của lớp
học.Khicôgiáochưakịpđến
để giải thích, mọi người lại
tự thảo luận với nhau trước.
“Ôi sao cái nàyhayvậynhỉ.
Nếu không học thì làm sao
mìnhbiết có thứnày trênđời
ta!” -bàDiệuđã thốt lênnhư
thếkhi đượcngười ngồi gần
hướngdẫn.
Cạnh bên, ôngTrầnĐình
Bản (63 tuổi) chămchúxem
cácclip rồi tấm tắc: “Nếumà
không biết Internet thì làm
saobiếtmấycái clipmàbáo
chí thực hiệnmột cách sống
động vậy”.
Học đểbiết thếgiới
ra sao
Không chỉ đến lớp với
mụcđíchhọchỏi thêmkiến
thức,nhiềungườigiàđếnvới
lớp học Internet để kéo gần
khoảngcáchđịa lýcũngnhư
khoảng cách trong tâm hồn
với con cháu, bạn bè.
Ông Trọng Thanh (63
tuổi) có con cháuđang sinh
sống ở nước ngoài nên chỉ
liên lạc qua điện thoại. “Ở
gầnmà khác thế hệ đã khó
chuyện trò cùng nhau, giờ
chúng nó lại ở xa biết làm
thế nào. Mỗi lần gọi điện
thoại chỉ nghe giọng chúng
rồi thôi chứ có biết chúng
ốmmập thế nào, sinh hoạt
ra sao đâu. Chúng cũng có
nói nhiều về Internet nên
tôi quyết định học thêm.
Từ khi biết một vài kênh,
vài thao tác sơ sơ, tôi đã có
thểnhìn thấymặt conmình
quaSkype, Facebook…Rồi
hình ảnh chúngđi du lịchở
đâu cũng đưa cho tôi xem
trực tuyến” - ông Thanh
háo hức kể.
Nhà cóhai đứa cháu, ông
TrầnĐìnhBảnkhôngmuốn
bị ngăn cách lớp trẻ nên
đăng ký đến lớp học. “Đi
học thì vui chứ, nómới mà
lạ quá. Không học thì làm
saomình biết xã hội mình,
biết thế giới nó hiện đại
tới vậy. Một phần tôi cũng
muốngầngũivới cháumình
hơn thông qua phương tiện
này, dù sao thì hiểu biết về
những gì mà trẻ quan tâm
cũng là cách để gần với tụi
nó hơn. Thêm vào đó, tôi
cũngmuốnbiếtđểkiểmsoát
chúngđang theodõi những
dạng tin tức, những trang
web như thế nào…” - ông
Bản nói.
Ngay sau khi được tập
các thao tác trênmáy tính,
ôngNguyễnDuyUyên để
chiếc điện thoại của mình
vào câygậy tự sướng, chọn
một góc trên đầumáy tính,
để chế độ quay phim toàn
cảnh lớp học. Ông Uyên
yêucầumọi người trong lớp
lần lượt đứng dậy tự giới
thiệu mình để mọi người
có thể nhớ mặt, nhớ tên
nhau. Cả lớp ai cũng vui
vẻ hưởng ứng. Xong, mọi
người xin số điện thoại,
địa chỉ email, nick name
Facebook để tiện liên lạc,
kết bạn với nhau ngay tại
lớp học.
Khôngkhí lớphọcdùđến
nhữngphútcuốivẫnnáonhiệt
và đầy ắp tiếng cười.■
NgườigiàSàiGòn
háohứcđihọc Internet
Rấtnhiều
ngườigiàở
TP.HCMđăng
kývàocáclớp
họcInternetđể
cóthêmthông
tintrênmạng
xãhội,nói
chuyệnđược
vớilớptrẻ…
1.500
làsốhọcviêncaotuổimàTrung
tâmPháttriểnKhoahọcvàCông
nghệtrẻđãhướngdẫntừnăm
2013chođếnnay.
Các cô chúđa phầnđã lớn
tuổi nên cái khó là tiếp thu
chậm, trí nhớ không cònnhư
hồi trẻ, phải lặpđi lặp lạimột
vấnđềnhiều lần.Nhưngquan
trọnghơnhết là tinh thầnhọc
hỏicủacáccôchú,aicũngham
học, dù tuổi đãcaonhưng rất
năngđộng, sẵn sàngđặt câu
hỏi khi khônghiểu.
Chị
ÁNHTUYẾT
,
giáoviên
hướngdẫn tại lớphọc
Tiêu điểm
Dùđã lớntuổinhưngtinhthầnhọctậpcủacáchọcviênvẫnrấtcao.ẢNH:THANHTUYỀN
ÔngTrầnĐìnhBản(63
tuổi)chămchúxemcác
cliprồitấmtắc:“Nếu
khôngbiếtInternetthì
làmsaobiếtmấycáiclip
màbáochíthựchiệnmột
cáchsốngđộngvậy”.
Ứngdụngngayđểđọcbáo
Lớp học Internet dành cho người già được Trung tâm
Phát triểnKhoahọcvàCôngnghệ (ThànhđoànTP.HCM) tổ
chức từnăm2013nhằm
tạođiềukiệngiúpngười
caotuổitiếpcậnkiếnthức
về Internet, có thể ứng
dụngcác tiện íchcơbản
nhưđọcbáo, gửi email,
mạngxãhội,…thuận lợi
choviệc liên lạcvớingười
thân, bạn bè. Lớp học
khai giảng hằng tháng,
họcphí là290.000đồng/
khóa/12 buổi; thời gian
họcphânbố thànhnhiềukhunggiờ trongngày.
Sau khi hoàn thành khóahọc Internet, trung tâm tiếp
tụcmở khóa học smartphone cho các học viên có nhu
cầu.Ngoài ra, trung tâmcòn thành lậpvàhỗ trợchoCâu
lạc bộ lớp Internet cho người cao tuổi sinh hoạt định
kỳ hằng tháng (vào lúc 14 giờ thứ Hai của tuần thứ hai
trong tháng).
ÔngTrầnĐìnhBản(63tuổi)
đangxemcáccliptrênbáo.
Ảnh:THANHTUYỀN
Khánh thànhKhônggian truyền thống
họcsinhsinhviên
(PL)-Ngày17-5, Hội Sinh viênViệtNamTP.HCMvà
TrườngĐHKHXH&NVTP.HCMđã khánh thành công
trìnhKhônggian truyền thống phong tràohọc sinh, sinh
viên (HSSV) SàiGòn-GiaĐịnh-TP.HCM.
Công trình đặt tại khuôn viênTrườngĐHKHXH&NV
TP.HCM, khởi công ngày 9-1-2016. Nơi đây từng là địa
chỉ đỏ đấu tranh của phong tràoHSSVyêu nước những
nămkháng chiến chốngPhápvà chốngMỹ. Công trình là
sự tái hiện lịch sử phong tràoHSSVbằng các nhómhình
tượng sinhviên tìnhnguyệnxếp bút nghiên lên đường
kháng chiến; ngọn lửa tự thiêu vì hòa bình của nữ sinh
viênvăn khoaNhất ChiMai; nữ sinh hân hoan tung cánh
chim hòa bình, tượng trưng cho tinh thần “Vươn ra biển
lớn” của các thế hệHSSVSài Gòn-TP.HCM…
Bức phùđiêu công trình làm bằng chất liệu composite
phủmàu đồng và đá cẩm thạch trắng có chiều cao 2,5m,
diện tích 12,5m
2
. Khối nền làm bằng chất liệuđá đen, cao
45 cm, dài 8m, rộng 3,6m, có câyxanh và đènmàu trang
trí.
PHONGĐIỀN
Nhânvật chính
Trongcơn lốcxoáy
xuấthiện
(PL)- Sángnay (18-5), tại Bảo tàngPhụnữNamBộ,
202VõThị sáu, quận 3, TP.HCM có buổi giao lưu ramắt
tiểu thuyết
Trong cơn lốc xoáy
của nhà vănTrầmHương.
Tiểu thuyết nàyđã đượcỦy ban toàn quốcLiênhiệp
Các hội văn học nghệ thuậtViệt Nam traogiảiAcuộc thi
sáng tác về đề tài cáchmạngvà kháng chiếnnăm2015,
doNhà xuất bảnPhụnữ ấn hànhnăm 2016.
Qua câu chuyện tình củamột người congái củamột
quan tổng thuế bamiềnĐôngDương (Jeannette) vàmột
anh sinhviên ykhoa hoạt độngyêu nước, cảmột quá khứ
lịch sửSàiGòn-ChợLớn-GiaĐịnh được tái hiện trong
cuốn tiểu thuyết với đầyđủ sắc thái của cuộc kháng chiến
từ hai phía.
NhàvănTrầmHương chobiết bàmất 10nămđể thực
hiện tiểu thuyết này. “Buổi giao lưu có sự thamgia củabà
Jeannette (nayđã90 tuổi), nhânvật chính của cuốn truyện
đang sống tạiCalifornia trởvề.Tại buổi giao lưu sẽ có tái
hiệnmột phầnđời củangười đànbànàyvới sựdẫndắt của
âmnhạc cổđiển” - nhàvănTrầmHươngnói.
TM
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook