144-2016 - page 14

14
THỨNĂM
2-6-2016
Phóng sự - Chuyên đề
CHÂNLUẬN
H
àng chục dự án có vốn đầu tư hàng ngàn, thậm chí
hàngchụcngàn tỉ đồngđangngắcngoải, “đắpchiếu”,
chờ phá sản. Hiệu quả kinh tế của những dự án này
không có, gây ranhiềuhệ lụy chongân sáchvốnđangkhá
eo hẹp, kéo theo những tác động xã hội tiêu cực.
PhápLuậtTP.HCM
đãcócuộc traođổivớiTSLưuBíchHồ,
nguyênViện trưởngViệnChiến lượcphát triểnBộKH&ĐT,
xungquanhvấnđềnày.TSLưuBíchHồcho rằng: “Những
dự ánngàn tỉ “đắp chiếu, trùmmền” cầnphải được rà soát,
quy trách nhiệm và dứt khoát phải xem lại quy trình thẩm
định, phê duyệt. Nếu không, những dự án kiểu này sẽ tiếp
tụcphát sinh,nảynởvà làmảnhhưởngxấuđếnnềnkinh tế”.
Hàngngàn tỉ thànhđống sắt vụn
.
Phóng viên:
Thưa ông, những dự án “trùmmền” hiện
nay không ít. Ông có thể chỉ tênmột sốdự án tiêubiểu?
+
TSLưuBíchHồ:
Kể ra thì nhiều lắm!Nhưngcó thểkể
đến dự ánmở rộng khu gang thépThái Nguyên trị giá hơn
8.000 tỉ đồng;NhàmáyđạmNinhBình12.000 tỉ đồng; dự
ánNhàmáy sợi ĐìnhVũ 7.000 tỉ ởHải Phòng; dự ánmở
rộng cảngCáiMép -ThịVải 7.000 tỉ đồng…
Nếucộng tất cảdựán“đắpchiếu, trùmmền” trêncảnước,
thì số tiền lãng phí, không hiệu quả… có thể lên đến hàng
trăm ngàn tỉ đồng. Thật là đau xót!
.
Vâng, nhìn những số tiền hàng chục, hàng trăm ngàn tỉ
đồngđổrakhônghiệuquảấykhôngaikhôngđauxót.Những
hậuquảcó thểnhìn thấyquacácdựánnày làgì, thưaông?
+ Chưa nói đến những hậu quả sâu xa cho nền kinh tế,
chỉ điểm qua những hậu quả trướcmắt ta đã thấy sức ảnh
hưởng nặng nề do những dự án này gây ra. Chẳng hạn, dự
án mở rộng khu gang thép Thái Nguyên hiện nay đã trở
thànhmột đống sắt vụn làm cho kỳ vọng tạo ra hàng chục
ngànviệc làmvỡ tan.NhàmáyđạmởNinhBình tuyđi vào
hoạt động nhưng lại lỗ lũy kế lên tới 2.000 tỉ đồng, phải sa
thải rất nhiều côngnhân trongkhi số côngnhândựkiến lên
tới 1.000 người.
Tình trạngnàycũngxảy ra tạiNhàmáyBio-EthanolDung
Quất khi lẽ ra sẽ tạo việc làm cho khoảng 200 kỹ sư, công
nhân thì hiệnchỉ còngiữ lại vài chụcngười đểđảmbảonhà
máy hoạt động cầm chừng.
Dựánmởrộng
khugangthép
TháiNguyêntrị
giáhơn8.000tỉ
đồng“đắpchiếu”.
Ảnh:HỮUVIỆT
Tâm lýhám rẻgâynhiềuhệ lụy
Điểmmấuchốtnhất trongviệc thuhút vàphê
duyệtcácdựántừnướcngoài,đặcbiệt làtừTrung
Quốc, làyếu tốgiábỏ thầu thấp.Tâm lý“hámcủa
rẻ”đối với cácdựánnày làcó thật vàđanggây ra
nhiềuhệ lụychokinhtế,xãhộinhưchúngtathấy.
Đơn cử dự ánmở rộng khu gang thép Thái
Nguyên. Lúc bỏ thầu thì giá thấp, khi phêduyệt
thìgiácaohơn,đếnkhi triểnkhai thựchiện thì lại
đội vốn lênnữa.Haydựánđường sắt cao tốcCát
Linh - HàĐông, như chúng tabiết, đãphải điều
chỉnhvốn rất nhiều lần, cónhững lần lên tới gần
400 triệuUSD. Nếu sovới giábỏ thầu lúcđầu thì
giácủadựánhiệnnayđãcaohơn rấtnhiều.
Sự thiệt hại này không thể chỉ được tính toán
bằngnhững triệuUSD cụ thể, mà cònphải tính
tổng thể cả những tác động tiêu cực đến giao
thông,môi trườngvà tâm lýxãhội.
Xétmộtcáchtổngthể, trongnhữngdựánngàn
tỉ "trùmmền,đắpchiếu"hoặckhônghiệuquả, trì
trệthìcónhiềudựáncóvốnđầutưtừTrungQuốc.
Một địnhhướng rất tiếnbộ của chúng ta khi
phêduyệt nhữngdựánnày làyếu tố côngnghệ
hiệnđại, tiên tiến, côngnghệ sạch. Tuyvậy, thực
tế cho thấy yếu tốgiá rẻ vẫnđang chiếmưu thế
gầnnhư tuyệtđối.
Đây làmột“lỗhổng”trongđầu tưmànếunhư
khôngxácđịnhvàthựchiệnnghiêmtúcđịnhhướng
thuhútcôngnghệcao,hiệnđại,côngnghệsạch…
thì lỗhổngnàysẽtiếptụcảnhhưởngxấuđếnnền
kinh tếđấtnướcvàđể lại nhữnghậuquả lâudài.
Nhữngdựánngàntỉ“đắp
chiếu,trùmmền”cần
phảiđượcràsoát,quy
tráchnhiệmvàdứtkhoát
phảixem lạiquytrình
thẩmđịnh,phêduyệt.
Xótxanhững
dựánngàn tỉ
“đắpchiếu”
Nhiềuhệlụygâyratừcácdựánngàntỉđồngđang“trùmmền”.
Ởmột góc độ khác, các dự án trên còn gây thiệt hại rất
lớnkhi dùkhônghiệuquả nhưngvẫnphải trả lãi suất hằng
tháng, do trượt giá bị đội vốn…
Bệnh thíchhoành tráng
.“Liệucơmgắpmắm” làmột trongnhữngnguyên tắcphổ
biến trongđầu tư, kinhdoanh.Nhưngdườngnhưnguyên tắc
này không được tuân thủ đối với những dự án “đắp chiếu,
trùmmền”. Theo ông, vì sao lại xảy ra tình trạng này?
+ Tôi cho rằng tư duy “dấu ấn nhiệm kỳ” là một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.Ai cũngmuốn
trongnhiệmkỳcủamìnhphải códấuấnbằngnhữngdựán,
công trìnhhoành trángmànhiềukhikhôngquan tâmđếnhiệu
quảkinh tếcũngnhư sứcchịuđựng từngân sáchnhànước.
Chínhđiềunàyđã sản sinh ranhữngnhàmáy sảnxuất đặt
ở những vùng không có nguyên liệu, sản xuất cầm chừng,
hiệu quả rất thấp. Mặt khác
nó cũng làm phát sinh “hội
chứng”xin làmcảng,sânbay,
làm đường, làm chợ… tràn
lan, không hiệu quả.
Thêm nữa, tính hiệu quả
của các dự án không cao
do việc phải vẽ ra nhiều dự
án để xin kinh phí từ trung
ương. Trong khi về nguyên
lý đầu tư, nếu vốn được dùng đúng chỗ thì sẽ thúc đẩy sự
phát triển của các lĩnh vực, các ngành. Người ta đã không
tuân thủ đúng nguyên lý này.
Điềunguyhiểm là ở chỗ cónhiềudự án, nhưdự án cảng
CáiMép -ThịVải, đã cónhiềuýkiếnphảnbiệnvới đầyđủ
luận chứng kinh tế, khoa học… nhưng không ai nghe, vẫn
cứ đầu tư. Sự công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình
trong những trường hợp như vậy đã không được tuân thủ.
Điều này khiến cho công tác phản biện, giám sát gặp khó
khăn rất nhiều.
. Theo ông, Nhà nước có nên tiếp tục rót tiền vào các dự
ánngàn tỉ đồngđang“trùmmền”nhưđềnghị của các chủ
đầu tư?
+Đối với tình trạng các dự án ngàn tỉ “trùmmền, đắp
chiếu”hiệnnay, cầnphải làm rõ thực trạngvàchỉ ranguyên
nhân trongphâncấpquản lý,phêduyệtđầu tưcũngnhư trách
nhiệmcánhân.Chúng tadườngnhưchỉ đanggiải quyết hậu
quảdocácdựánnàygây ramàchưaquy tráchnhiệmcụ thể
cho từng cá nhân, người đứngđầu.
Tôi cho rằngđãđến lúcBộKH&ĐTphải tổng rà soát các
dự ánkiểunàyđể chấmdứt tình trạngđầu tưkémhiệuquả
nhưhiệnnay. Bởimột trongnhữngnguyênnhân là doviệc
phân cấpđầu tư chưa thực sựhợp lý, hoặc chưa có sựgiám
sát chặt chẽ, hiệu quả đối với phân cấp.
Phải gắn tráchnhiệm cánhân của
từngdự án
.Nhưng thưaông, đôi khi người tahaynại đếnquyhoạch
để nói rằngdựán, công trình…đãnằm trongquy hoạch và
phải thựchiện?
+Tôi đồngýquyhoạch là nền tảngđể có thể đầu tưhiệu
quả. Tuy vậy, thực trạng quy hoạch hiện nay của chúng ta
đang thiếu bài bản. Tình trạng quy hoạch này sẽ khiến còn
nhiềudự án rơi vào tình trạng “đắp chiếu, trùmmền” trong
tương lai.
Bởi lẽquyhoạchhiệnnayđangcó tình trạng theo lý thuyết
màkhôngdựavào thực tếnguồnvốn, ấy làchưakểđến tình
trạngcónhữngbáocáo thiếu trung thựcvềnguồnvốn.Thực
tế đã cónhữngdự án triểnkhai đượcmột phần rồi hết vốn,
sauđó “đắp chiếu, trùmmền”đợi đượcbơmvốn.Điềunày
là hệ quả của cơ chế xin-cho trong cả việc cấp vốn lẫn xây
dựngquyhoạch.
Hơn nữa, tình trạng nhiều dự án thoi thóp như hiện nay
một phầncòndocănbệnhđầu tưduyýchí, bệnh thành tích
chứkhôngdựa trên tín hiệu thị trường.
.
Để khắc phục tình trạngnày, theoôngđâu làgiải pháp
mấu chốt?
+Như tôi đãkhẳngđịnhnhiều lần, vấnđề then chốt nằm
ở bộmáy và con người. Thiết kế lại bộmáy vận hành theo
hướnghiệnđại, tiên tiến,minhbạchvà côngkhai; có trách
nhiệm giải trình là yêu cầu tất yếu, nhất là trong tương lai
hội nhập sâu rộnghơnvới thế giới.
Ngoài ra, sựquyết liệt trongchỉ đạo, điềuhành, gắn trách
nhiệm cá nhân cụ thể đối với từng dự án, từng quyết định
đầu tư, phê duyệt phải được đặt lên hàng đầu. Tránh tình
trạng “tập thể chịu trách nhiệm”, nhất là đối với những dự
án “đắp chiếu, trùmmền” hiệnnay.
Tuy nhiên, tôimuốn nhấnmạnh cần phải có những hành
độngquyết liệt, đi đôi với những lời nóimạnhmẽ.Sẽkhông
đạt được hiệu quả nhưmongmuốn nếu việc xử lý nghiêm
minh tráchnhiệm của cánhânđối với nhữngdự ánđangvà
sẽ“đắpchiếu”khôngđược tiếnhành triệtđể.Bởinếukhông
xử lýnghiêm thì sẽđể lại nhữnghậuquảkhôn lường, cảvề
mặt kinh tế, xã hội.
.
Xin cámơn ông.
n
thực hiện
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook