144-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
THANHTÙNG
B
áo
Pháp Luật TP.HCM
ngày
1-6 đã phản ánh trường hợp
ôngNguyễnThanhHải (ngụ
ấp 11, xã Tân Hào, Giồng Trôm,
Bến Tre) được Tòa Phúc thẩm
TANDTối cao tại TP.HCM tuyên
bố không phạm tội giết người từ
năm1988.Do thiếuhiểubiết pháp
luật,mãi tới năm2011ôngHảimới
nộp đơn yêu cầu TAND tỉnh Bến
Tre (nơi xử sơ thẩmkết ánoanông
14 năm tù) xin lỗi, bồi thường thì
bị tòa này từ chối với lý do đã hết
thời hiệu theo luật định. Ông Hải
hiện đã 60 tuổi, ốm yếu hom hem,
chỉ mong có được lời xin lỗi công
khai ngay tại nơi mình sinh sống
bởi nhiều người vẫn đồn đãi rằng
ông là kẻ giết người nhưng không
được. Con cháu của ông đi làm
cũng bị điều tiếng khiến ông phải
dặnchúngphôtôbảnáncủaôngđể
“cóđi đâu, làmgìmàai khônghiểu
mình, nghĩ không đúng thì đưa ra
cho người ta xem”…
Từ vụ việc của ôngHải, trao đổi
với
Pháp Luật TP.HCM
, một số
chuyên gia cho rằng trong đợt sửa
đổiLuậtTráchnhiệmbồi thườngcủa
Nhànước lầnnày, nhà làm luật nên
xem xét quy định cơ quan làm oan
phải có tráchnhiệmchủđộng trong
việc xin lỗi côngkhai và giải quyết
bồi thường thiệt hại, đồng thời nên
bỏquyđịnhvề thờihiệuyêucầuxin
lỗi, bồi thường.
Phải chủđộng chứ không
cầnđợi cóđơn?
“Xin lỗi, bồi thường thiệt hại cho
ngườibịoan lànghĩavụcủacơquan
làmoan, họphải chủđộng làm chứ
TANDtỉnhBếnTrenêntổchứcxinlỗiôngNguyễnThanhHải
Có lẽ từ khi cóNghị quyết 388 năm2003 củaỦy ban
Thường vụQuốc hội (về bồi thường thiệt hại cho người bị
oan do người có thẩmquyền tronghoạt động tố tụnghình
sựgây ra) đếnLuật Trách nhiệmbồi thường củaNhà nước
2009, trường hợp của ôngNguyễnThanhHải ởBếnTre là
trườnghợp oan bị bỏ sót thật đáng thương.
Saukhi được trả tựdo, nhữngnămđầu, ôngHải phải nằm
một chỗ, khi gượng dậy làmđược chút việc thì sức khỏe
kém cứ nhớ đó quênđó, rồi vất vảmưu sinh vì đói nghèo,
hiểu biết pháp luật cóhạn, lại không ai giúp, không ai chỉ
vẽ cho ông biết cách làm đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại
cho kịp thời hiệu. Nay ông chỉmongđược công khai xin
lỗi trước bà con lối xóm để không cònmang tiếng là kẻ giết
người, để con cháu khỏi bị điều tiếngmà cũng khôngđược.
Trướcmắt, tôi đồng ý với ýkiến cho rằngTAND tỉnh
BếnTre nên sửa sai choquá khứ bằng cách linh hoạt tổ
chức xin lỗi công khai ôngHải tại nơi ông sinh sống như
đúng nguyệnvọng của ông. Nên coi trường hợp của ông
Hải là trường hợp cá biệt, có lý do chính đáng vì ông sống
ởvùng nông thôn, không biết được những văn bản pháp
luật củaNhà nước để yêu cầu xin lỗi, bồi thường. Nếu băn
khoăn hay sợ trách nhiệm thì tòa nênbáo cáovềTANDTối
cao vàQuốc hội trước khi tổ chức xin lỗi cho ông.
Về lâu dài, khimà nhiều đạo luật quan trọng nhưBLDS
2015, BLTTDS2015 đã không còn quy định về thời hiệu
khởi kiện nữa thì Luật Trách nhiệm bồi thường củaNhà
nước sửa đổi cũng cần bỏ quy định người làm oan phải làm
đơn yêu cầu, đồng thời bỏ luôn quy định về thời hiệuyêu
cầubồi thườngđối với người bị oan. Bởi đúng ra, nếuvì
dân thì ngay từ khi cóNghị quyết 388năm2003 và saunày
làLuật Trách nhiệmbồi thường củaNhà nước, các cơquan
tố tụngphải rà soát xemởđịa phươngmình, đơn vịmình
có baonhiêu trường hợpbị oan thuộc diệnphải bồi thường,
đồng thời thôngbáo chongười bị oan biết để họ thực hiện
quyềnyêu cầu bồi thường. Nếuđã thông báomà người bị
oan không yêu cầu bồi thường thì phải lậpbiên bảnhoặc
bằngmột hình thức nào đó để tránh sót lọt như trườnghợp
của ôngHải. NếuTAND tỉnhBếnTre làmđược nhưvậy,
chắc chắn ôngHải khôngphải ngậmngùimấy chục năm
qua!
Ông
ĐINHVĂNQUẾ
,
nguyên
ChánhTòaHình sựTANDTối cao
Vấtvảmưusinh,ôngNguyễnThanhHảivẫnmongchờđượccơquan làmoanxin lỗi.Ảnh:PL
Tạisao lạibắtngườibịoanphải
nộpđơnyêucầurồimớixemxét,
saokhôngchủđộngxin lỗi,giải
quyếtbồithường?
Quyđịnhhiệnhành
Làmoan,phải
chủđộngxin lỗi,
bồi thường?
Theonhiềuchuyêngia,dựthảosửađổiLuậtTráchnhiệm
bồithườngcủaNhànướcnênquyđịnhcơquanlàmoan
phảichủđộngtrongviệcxinlỗicôngkhaivàgiảiquyếtbồi
thườngthiệthại...
Theokhoản1Điều9LuậtTráchnhiệmbồi thườngcủa
Nhànước2009,ngườibị thiệthại cóquyềnyêucầuNhà
nướcbồi thường thiệthại, khôi phụcdanhdự theoquy
địnhcủa luậtnày.
Theo khoản 1Điều 4, khoản 1Điều 5, Điều 26 Luật
Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009, người
bị oan có quyền yêu cầu cơquan có trách nhiệmbồi
thườnggiải quyết việc bồi thường khi có vănbản của
cơquan có thẩmquyền tronghoạt động tố tụnghình
sự xácđịnhhọ không thực hiệnhành vi vi phạmpháp
luật, không thựchiệnhànhviphạm tội…Thờihiệuyêu
cầubồi thường thiệt hại làhai năm kể từngàybản án,
quyếtđịnhcóhiệu lựcpháp luật củacơquan tiếnhành
tố tụnghình sựxácđịnhhọbị oan.
hà cớ gì phải chờ người bị oan có
đơnyêucầumới làm?Tôi cho rằng
việcnàyxuất phát từđạo lývàpháp
lý, nếu không chủ động sửa sai thì
chẳng khác nào tách rời đạo lý ra
khỏi pháp lý thông thường” - luật
sư (LS) Nguyễn Toàn Thiện (Chủ
nhiệmĐoàn LS tỉnh Bình Thuận)
nhận xét.
Theo LS Thiện, dự thảo sửa đổi
Luật Trách nhiệm bồi thường của
Nhànướcnênbỏquyđịnhngười bị
oan phải có đơn yêu cầumới xem
xét giải quyết vì nó không hợp lý,
khôngkịp thờikhắcphụcnhữngmất
mát khó có thể đongđếmđược của
người bị oan. “Trước đây, khi còn
làđại biểuHĐND tỉnhBìnhThuận,
tôi từngđềxuất vấnđềnàyvàđược
chấp nhận đưa vào nghị quyết của
HĐND tỉnh nhiệm 2011-2016 với
nội dung cơ quan tố tụng phải chủ
động xin lỗi, bồi thường cho người
bị oan kể cả khi chưa có yêu cầu
củahọ.Chínhvì thếkhiBìnhThuận
xảy ravụôngHuỳnhVănNénđược
minh oan, lãnh đạo TAND tỉnh đã
chủđộnghướngdẫn thủ tụcchoông
Nén tiếnhànhcácbướcyêucầubồi
thườngoan.Cũng từhànhđộngnày
mà thời điểm đó dư luận đánh giá
cao thái độ cầu thị củaTAND tỉnh”
- LSThiện kể.
Đồng tình, một kiểm sát viên
VKSND TP.HCM cũng cho rằng
dự thảo sửa đổi Luật Trách nhiệm
bồi thường của Nhà nước cần quy
định trên nguyên tắc đã lỡ làm oan
người vô tội thì phải chủđộngkhắc
phục hậuquả và bồi thường. Bởi lẽ
ngườibịoanđâucómuốn,đâucó tự
nguyện,đâucó làmđơnxin“khởi tố,
bắt, truy tố, xét xử tôi đi”.Họbị các
cơquan tố tụngchủđộngcưỡngbức
đưavàovòngoanứcđóchứ.Nayđã
xácđịnh là làmoanhọ thì tại sao lại
bắt họphải nộpđơnyêucầu rồimới
xemxét, saokhôngchủđộngxin lỗi,
giải quyết bồi thường như đã từng
chủđộngđưa họvàovòng tố tụng?
Tuynhiên,dướigócnhìnpháp luật
dân sự, TSLêMinhHùng (Trường
ĐHLuậtTP.HCM) đềnghị dự thảo
chỉ nên quy định cơ quan làm oan
phải chủđộnggiải thích, hướngdẫn
chongười làmoanvềquyềnyêucầu
xin lỗi, bồi thường thôi chứ không
nên buộc họ phải tự động xin lỗi,
bồi thường. Nếu sau khi được giải
thích, hướng dẫnmà người bị oan
cóyêucầu thì cơquan làmoanmới
tiến hành, còn người bị oan không
có yêu cầu thì thôi.
TSHùng lýgiải:Vềbảnchất,quan
hệxin lỗi, bồi thường thiệt hại dobị
oan là quan hệ dân sự, hình thành
sau quá trình tố tụng hình sự. Đã
là dân sự thì phải tôn trọng nguyên
tắc thỏa thuận và chứngminh. Nếu
vì một lý do nào đó người bị oan
khôngmuốn được xin lỗi hoặc bồi
thườngmà cơ quan làm oan cứ ép
họ thì chẳngkhácnàovi phạm thỏa
thuận.Cạnhđó, đểđượcbồi thường
thiệt hại bằngmột số tiềncụ thểnào
đó thì người yêu cầu phải đảm bảo
nghĩavụchứngminh.Nếubắt buộc
cơquan làmoanbồi thường tiềnmà
không chứngminh được cơ sở của
việcbồi thường thìvôhình trung lại
gây thiệt hại choNhà nước.
TSHùngđềxuất thêm lànên sửa
quyđịnh củaLuật Tráchnhiệmbồi
thườngcủaNhànước theohướngnếu
cơquan làmoancố tìnhkéodàiviệc
bồi thường thì phải chịu tiềnphạt.
Bỏhẳnhay kéodài
thời gian yêu cầu?
Cạnh đó, theo LSTrần Công Ly
Tao (ĐoànLSTP.HCM)vàLSPhan
NgọcNhàn (ĐoànLS tỉnhĐắkLắk),
trong trườnghợpdự thảosửađổiLuật
Trách nhiệm bồi thường của Nhà
nướcvẫngiữquyđịnhngười bị oan
phải có đơn yêu cầu thì nên bỏ hẳn
quyđịnhvề thời hiệunhưhiệnnay.
TheohaiLSnày, thậtrayêucầubồi
thườngvềvật chất củangười bị oan
hầuhếtđềukhông lớn (trừnhữngvụ
đìnhđámnhưNguyễnThanhChấn,
HuỳnhVănNén),chủyếu làhọmuốn
đượcxin lỗicôngkhai.Ngườibịoan
thườngnghèokhổ, trìnhđộhạnchế,
sau khi bị oan thường rơi vào tình
trạng trắng tay, lưu lạc, vất vảmưu
sinh, đócũng là lýdokhiếnhọ thiếu
hiểu biết pháp luật, không biết quy
địnhvề thờihiệu.Ngoàira,việc tuyên
truyềnphổbiếnpháp luật củachúng
ta hiện nay cũng chưa tốt...
TheoTSLêMinhHùng, đề xuất
trên có lý với góc độ góp phần xây
dựngNhà nước có trách nhiệm, đã
làm sai thì phải chủ động sửa, bất
luậnkhi nào.Tuynhiên, nếubỏhẳn
thờihiệu thì sẽảnhhưởngđến trật tự
côngcộngvàphát sinhnhiềuhệ lụy.
Nó còn liên quan đến yếu tố chứng
minh khi yêu cầu, kéo dài quá thì
việc xác lập chứng cứ rất khó, lúc
đóvụviệc sẽ đi vào bế tắc.
“Đành rằng đã làm oan thì phải
khắc phục nhưng nếu khắc phục
khôngđúng thì cũngchỉ cóýnghĩa
một nửa. Tôi nghĩ chỉ nên sửa luật
theo hướng kéo dài thời hiệu lên
10năm, thậmchí 20nămhoặc tính
lạimốc thời điểmyêu cầu là từkhi
người bị oan hoặc người thừa kế
nghĩa vụ của họ phát hiện ramình
bị oan chứ không phải từ khi có
văn bản của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền tuyên bố người đó bị
oan” - TSHùng nói.
n
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook