147-2016 - page 14

CHỦNHẬT 5-6-2016
14
PH.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
T
hời gian vừa qua liên tục xảy ra những
cái chết đuối nước thương tâm của các
em học sinh nhỏ tuổi đã gióng lên hồi
chuôngbáođộng cho cácbậcphụhuynh
và các thầy cô giáo, nhất là những nhà
quản lý giáo dục.
Trẻcon thànhphốhọcbơi...
Vấn đề dạy cho học sinh kỹ năng bơi là rất cấp
bách. Những ngày hè là thời gian thích hợp nhất để
cho các cháu học bơi. Thế nhưng có điều nghịch lý
khi hầuhết trườnghợpđuối nước là trẻởvùngnông
thôn, ngoại thành, nơi có nhiều sông rạch, ao hồ và
các hốnước đọngdo các công trìnhxâydựngkhông
che chắn hoặc đã làm xongmà không lấp lại. Trong
khi hầu hết các cháu thuộc diện nghèo, chamẹ đầu
tắt mặt tối lomưu sinh, không có thời giờ quan tâm
tới chuyện chơi đùa, bơi lội của con cái, nói chi đến
chuyện cho con học bơi. Có chăng là các cháu tự rủ
nhau ra sông suối tắm, rồi đứa lớn dạy đứa nhỏ. Và
đôi khi cũng do chuyện dạy bơi tự phát này
m đ xảy ra nhiều cái chết thương tâm.
ỞTP, đám trẻ conđược chamẹ đưa đi học
bơi hầuhết thuộcgiađìnhkhágiảhoặc trung
lưu bởi học phí khá cao. Một khóa học bơi
vài chục buổi cũng cả bạc triệu. Còn đồ bơi,
mắt kính cũng không hề rẻ. Một sáng Chủ
nhật tôi đưa thằng cháuhọc lớp5đi bơi ởhồ
YếtKiêu, quận1. Tôi ngồi trênkhánđài chờ
cháu, cạnh một bà mẹ trẻ khoảng ngoài 30
tu i đang chăm chú theodõi cậu con trai bảy
tuổiđượchuấn luyệnviêndạybơivớinétmặt
tràn đầy hạnh phúc. Chị bảo cháu vừa xong
lớp1, nghỉ hèphải cho cháuđi họcbơi ngay,
vì đọc báo, xem tivi thấymấy cháu nhỏ tắm
sôngsuốiđuốinước loquá.Thằngconchịb y
tuổi, học bơi khóa đầu. Khóa học chỉ 12 giờ
mà học phí gần 800.000 đ ng nhưng rất yên
tâmvìhuấn luyệnviên rất chuyênnghiệp, dạy
giỏi.Mới sáubữamàcháuđãgầnbiếtbơi rồi.
... Trẻ vùngquê, ngoại thành tựbơi
Hôm rồi tôi đi thămmột người bạnởxãHiệpPhước,
NhàBè,TP.HCM.Mặcdù làxãngoại thành, cách trung
tâmTPgần30kmnhưngởđâykhá sầmuất do cókhu
côngnghiệp, cócảngnướcsâu từcảngSàiGòndờiqua,
có cả khuvui chơi giải trí và côngviênnước ngaygần
cổngkhucôngnghiệp.Tuyvậymứcsốngngườidânvẫn
cònkhá thấpsovớimặtbằngchungcủaTP.Tôi thót tim
khi thấymộtđám trẻconđangbơi lặnđùanghịchởmột
khúcsông.Tôihỏimộtônggiàđangngồi tư lựhút thuốc
bênbờkênh:“Hếtthảymấyđứanhỏbiếtbơikhôngchú?”.
Ônggiàlơđễnhtrảlời:“Bọnnhỏbơinhưráicá,chúngbiết
bơi từnăm, s u tuổi.Dânmiềnsôngnướcmàchú logì”.
Trên đường về, trờimưa lớn, tôi ghé vào đụtmưa ở
máihiênmộtnhà tạmdànhchocôngnhânxâydựng tòa
chungcưcaotầngtrênđườngNguyễnHữuThọ.Lạithấy
mấyđứa trẻconngụp lặn trongmột cáihốnước rộngcả
trămmétvuông,nướcmưađụcngầukéotheorácrếntràn
xuốnghố.Tôibảomấyanhcôngnhâncũngđangđụtmưa,
cácanhkêubọnnhỏ lênchứnguyhiểmvànướcbẩnquá.
Mộtônglớntuổinhất
bảo: “Tôi nói rát
cổ mà chúng có
nghe đâu”. “Tư
“râu”,màyhùchúng
xem!”.Anhchàng
Tưrâuriarậmrạp,
dángngườivạmvỡ
bặm trợnquát lớn:
“Đivềngay,không
taoradìmnướcbây
giờ”.Bấygiờbọnnhỏmới chịu leo lênmiệnghố, người
chúngướt đẫmbùndơ, lục tục ra về.Người côngnhân
xâydựng lớn tuổi nói nhưphân trần: “Tôi đi làmhàng
trămcông trình,chứngkiếnkhông ítcáichết thương tâm
củanhiềuđứa trẻnhànghèo, sụphốnướcxâydựngđào
khôngcó ràochắnhoặcchưa lấp.Tôinhiều lầnnhắcvới
mấysếpcông trường,cóngườinghe tôinhưngnhiềuông
thiếu tráchnhiệm lơđi.Mìnhchỉ làngười làm thuê...”.
Tôi nghĩ không chỉ là thiếu trách nhiệmmà là vô
lương tâm.
THỊ DÂN3.0
Cáccháutựrủnhaura
sôngsuốitắm,rồiđứa
lớndạyđứanhỏ.Vàđôi
khicũngdochuyện
dạybơitựphátnàym
đãxảyranhiềucáichết
thươngtâm.
Mùahè
chocon
họcbơi
Mùa hè năm nay nóng như nung khắp cả
nước. Tại những TP lớn, các hồ bơi lúc nào
cũng chật kín, lúc nhúc người. Nhưng đông
nhất là trẻ em. Nhiều trẻ đã biết bơi tự đi
mua vé bơi nhưng nhiều trẻ do chamẹ đưa đi
học bơi.
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
TôibiếtđếnmưaSàiGòn-ChợLớn từkhi còn“cởi truồng
tắmmưa”!
Quánhỏđể còngì hằn sâu trong ký ức, chỉ nhớ rằng tôi
đãbiết đến cơnmưaquanhững câu tụcngữ, bài học thuộc
lòng: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa; Lạy trời mưa xuống
lấy nước tôi uống, lấy ruộng tôi cày, lấy đầy bát cơm, lấy
rơmđun bếp...
KhuChợLớnnhà tôikhôngaicóruộngnhưngcũngmong
mưa vô cùng. Mưa nghĩa là chúng tôi hứng nước đầy lu,
đầykhạpmà“nướcđái trời”chonàykhiến lũ trẻ tụi tôi đỡ
vất vả khi chennhaungoài phông tênnướcmáy kiếm từng
thùng nước cho những ngày cạn mưa. Còn đợi trời mưa
ngaymùng5-5 (tếtĐoanngọ) hứngđầy nước chứa vào lu
để dànhuống rất tốt (?).
Lớn lênmột chút, khi họcđệ tứ, đệ tam (lớp9, 10),mong
trời mưa để được nhìn con gái trường Gia Long, Trưng
Vươngướt lướt thướt dưới cơnmưa bất ngờ, để lộ những
vùngnúi đồi, thung lũngbí ẩnđối với thời con traimới lớn
để chỉ trỏ, cười đùa cùng nhau khoe răng trắng.Mà thấy
được gì đâu cũng đủ làm thẫn thờ, mơ đuổi. Rồi bắt đầu
lớn lên, tuổi trẻ và tình yêu hình như bắt đầu bằng những
cơnmưa trong lời thơ, tiếng nhạc. Réo rắt cung tơ chiều
mưa bay là “Tháng sáu trời mưa, trời mưa không ngớt/
Trời khôngmưa anh cũng lạy trời mưa” . “Đêm nay thời
gian đứng yên lắng đọng/ Cho đôi tình nhân đắm trong
giấcmộng/Mưa rơi làm thêm khó câu giã từ...”. Tuổi trẻ
ai chẳng mơ làm thi sĩ. Ai chẳng mơ làm thơ để ca ngợi
trời mưa phùn, nhớ em “Cơn mưa phùn bay qua thành
phố nhỏ/ Hàng cây dật dờ” (Sài Gòn chẳng cómưa phùn
nhưng phải tưởng tượng). Muốn làm thơ hay phải sống
kiếp lãng tử “Ðêm khuya, mưa rơi, rơi trên đường vắng/
MưaS iGòntrongđ i
Ðôi chân, lang thang, tâm tư trầm lắng”. Không ai làm
thơ ca ngợi nắng vì nắng thì nóng.Mà nếu có nói về nắng
là cũng muốn ám chỉ về mưa! Mà lúc ấy nhiều nhà thơ,
nhạc sĩ thành danh cũng như nửa mùa hay viết về mưa.
Có lẽ lúc ấymưagợi nhiều thi hứng vàquan trọng làmưa
khônggâyngập lụt.Đọcbáochỉ thấy tinchiến sựvàchính
trị chứ không thấy đăng tin, ảnh Sài Gòn ngập sau mưa.
Làm sao “Đưa em về dưới mưa” khi anh và em cùng xắn
quần, đẩy xe lội và... chửi thề trong bụng.
Đãhết thờimơmộngđể đi vào kiếp làm chồng, làm cha
đời tôi trải qua sầu theomưa“Hạtmưa, reo rắt nỗi buồn,
cho thế gian sầu...” để sống trở về thực tế bài học ngày
xưa: Mưa là do mây tích tụ! Rồi giải thích một cách cao
xa, “bác vật” mưa là thời kỳ trời tuôn đủ nước cho lúa
phát triển được ở những vùng canh tác lúa dựa vào nước
mưa. Ngày bắt đầumùamưa là ngày độ ẩm tăng liên tục
chođếnkhi nướcnổi lên trênbềmặt ruộngđượcbebờ. Về
mặt định lượng,muốnnướcnổi đủnhư trên
thì lượng nước trời “cho” bằngmưa phải
caohơn lượngnước trời cho“lấy” lại bằng
bốc hơi qua nắng. Mà lượng bốc hơi của
NamBộ là 5mm/ngày thì mưa trung bình
trongmột ngày phải cao hơn 5mm. Người
ta đã tính rằngmuốn “đủ thu bù chi” như
thế thì phải cómưa trong10ngày liềnnhau
với tổng lượngmưa60-100mm.Vànhư thế
chỉ khi nào bạn có đủ 10 ngày “đưa em về
dưới mưa” thì mùamưamới xem là chính
thức đã trở lại.
Ở tuổinày, khihơi sứchụthẫngkhôngcòn
“ThángSáunhạtmưa,mưaướtmềmvaiem”
và“Hồnkhôngcònbângkhuângnghe tiếng
gọi đammê” vì trờimưadính liềnđếnngập
vàngập. Tôi hết làm thơcangợimưavà tình
yêuđểdành sức tàn làm thơ châmbiếm vềSàiGònmưa lội
và ngập, dắt xe, cạo bugi, tát nước. Không ngậpmới là lạ
khi SàiGòn, thay vì phát triển về phíabắc lại phát triển về
phíanamnơi có chức năng tựnhiên lànơi thoát nước. Lấp
đi rồi ta lại làm dự án thoát nước (mà chỉ thấy thoát tiền),
rồi dự án hồ chứa nước khi mà hồ chứa nước tự nhiên trở
thànhđô thị đáng sống chỉ chomột số ít người...
Nắng cựcmongmưa chomát. Nhưngmưa rồi phố bỗng
trở thànhdòngsônguốnquanh.Đúng làcái vòng luẩnquẩn.
Ấy thếnên tachép lại vài câuhát nhại trênbìabáo
Tu iTr
Cư i
từnăm99của thếkỷ trướccho trời cười“SàiGònmùa
mưa -Cây rơi trênđầu vànước không thông -Mưa rơi chi
nhanh chođầy nước lụt...”.
Đó làmưaSàiGòn trong tuổi thơ và tuổi già củađời tôi,
cònnhững cơnmưa cho tuổi thơngàymai...?
LÊVĂNNGHĨA
Tôihết làmthơcangợimưavàtìnhyêuđểdànhsứctàn làmthơchâmbiếmvềSàiGòn
mưa lộivàngập,dắtxe,cạobugi,tátnước.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook