147-2016 - page 5

CHỦNHẬT 5-6-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Chândungông
TrầnChánhChiếu.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
T
rước đây đường Trần
Chánh Chiếu vốn là
đườngDesTamariniers,
rồi Ngô Tùng Châu.
Sau năm 1955 được
mang tên ôngGilbert Chiếu, một
đại điềnchủmangquốc tịchPháp
từng làm tới chức đốc phủ sứ. Vì
sao sau năm 1975, qua nhiều lần
đổi tênđườngmàôngvẫnđượcgiữ
tên đường?GSTrịnhVânThanh
từngnhậnxét:
TrầnChánhChiếu
vốn làmộtngười yêunước, có tinh
thầnhy sinh caoquý.Để kiến tạo
xứ sở và canh tân guồngmáy cai
trị, ông thường viết bài công kích
chínhsáchcai trị lỗi thờicủaPháp.
Ông lại hôhào cổ võ việc khuếch
trương kinh tế và dùng hàng nội
hóađểchấnhưngnềnkinh tếquốc
gia.Ôngcũngchủ trươngmột nền
vănhóa tân tiếnhợp với cao trào
vănminh phương Tây…
Trong các “phú hộ”miềnNam,
ông được xem như người có kiến
thức uyênbác nhất.
Nhàbáo vànhà văn
sắcsảo
Làmộtcâybútvớinhiềubàiviết
sắcsảo,năm1906,TrầnChánhChiếu
đượcmời làm chủbút tờ
NôngCổ
MínĐàm
(Uống tràbànchuyện làm
nôngvàbuônbán), tờbáoquốcngữ
đầu tiên củaViệtNam lúcđó. Báo
chủ yếu thông tin về giá lúa gạo,
hướng dẫn nông nghiệp cho nông
dân.Mụchaynhấtnằmở trangnhất
mang tên
Thươngcổ luận
(trích từý
Sựđại thương làđệnhất cáchgiúp
chodânquốcphúcường
) trongđó
hướngdẫncácnhàbuôncáchgiao
thương buôn bán với nước ngoài,
kêu gọi họ đoàn kết chống lại sự
cạnh tranh, lũng đoạn của các nhà
buônngườiHoavàngườiẤn.Nhờ
đóbáonhậnđượcsựủnghộ rất lớn
từgiới thươnggiavànôngdân.
Qua năm sau, ông đượcmời về
làm chủ bút tờ
Lục Tỉnh TânVăn
,
vốn khôngmấy ai biết đến nhưng
vào tayông, tờbáokhởisắchẳn lên.
Vớichủ trương
khuyếnkhíchngười
An Nam lo việc thương mãi, học
nghềnghiệpmà tranhđuaquyền lợi
vớingườiHoavà Indo,
ôngkêugọi
người dân thamgia đổimới xã hội
đểxâydựngmột nềnvănhóamới,
phùhợpvới vănminhphươngTây.
Ông cũngkêugọi nhândânxóabỏ
cờbạc, thuốc phiện; giảm các nghi
thứccướixin,machay,cắt tócngắn,
mặcâuphục,ưu tiênxàihàngnội…
Bên cạnhviệc côngkích chếđộ
thuộcđịa,ôngcũngphêphánnhững
thói xấu của ngườiViệt trong làm
ăn, trongđối nhânxử thế.Cái hay
làTrầnChánhChiếukhôngchỉphê
phánmàbêncạnhđóchỉ rõnhững
khuyết điểm củangườiViệt khiến
không làm ăn lớn được, đúc kết
nguyên nhân làm giàu của người
Hoa và người phươngTâyđể phổ
biến cho mọi người biết với lập
luận và cách viết cực kỳ sắc bén,
dễ thuyếtphụcngườiđọc.Ngay tại
trụ sởbáo
LụcTỉnhTânVăn,
ông
lậpphòng tưvấnmiễnphívềpháp
lý kinh doanh, kế toán, thuế… để
trợ giúp những ai có ý định kinh
doanhmà chưa hiểu luật lệ. Nhờ
một tayông, tờ
LụcTỉnhTânVăn
mình. Đây là cơ hội để ông tiếp
thu thêm nhiều sách báo, tài liệu
phương Tây và nhanh chóng trở
thànhmột người có kiến thức sâu
rộng, lý luận thuyết phục người
nghe nổi tiếng trongvùng.
Nhận thấy trong tỉnhnhiềuvùng
đất bỏ hoang, ông xin được thuê
ngườikhẩnhoang thành ruộng lúa.
Với óc tổchức,TrầnChánhChiếu
tự quy hoạch xây dựng đường sá,
chợbúa, ôngbiếnvùngTràmChẹt
thuộcGiồngRiềng vốn hoang vu
thànhnơidâncưđôngđúc trùphú,
ruộng lúa cò bay thẳng cánh và
cũng nhờ vậy ông đã tự dựng nên
cơ nghiệp, trở thành đại điền chủ
ởđấtRạchGiákhi còn rất trẻ.Ông
Chiếu còn thiết kếvàxâynên chợ
Rạch Giá. Chính quyền thực dân
phongông làmđốc phủ sứvà cho
nhậpquốc tịchPhápvới tênGilbert.
Thayvìtiếptụcviệchànhchínhvà
thuhoa lợi trên ruộngđất quênhà,
năm1900ôngChiếuquyết định từ
chức,bánbớtmộtphần tàisảnmang
tiền lênSàiGònđể làmbáovàkinh
doanh. Khác với nhiềungười, ông
kinhdoanhkhôngphảiđểvinh thân
phìgiamàđể lậphộiđoàn,pháthuy
nội lựccủagiới doanh thươngViệt
Nam cạnh tranh với nước ngoài
nhằmhưng thịnhđất nước.
Nguyên do là ông Trần Chánh
Chiếu đã kết giao với nhiều chí
sĩ yêu nước, đặc biệt trong phong
tràoĐôngDu và quyết tâm phục
hưng đất nước. Khi cho con qua
Hong Kong học, ông đã tiếp xúc
với cụPhanBộiChâu.TừđóTrần
ChánhChiếuđứng ra thành lậphội
MinhTân (lấy từ chữ “Minh đức,
tândân” trong sách
Đại học
 thuộc
bộ 
Tứ Thư
) nhằm thu hút giới trí
thức,điềnchủ, tưsảnvàcáchương
chức nông thôn có lòng yêu nước
cùngchung taygâysựchuyểnbiến
xã hội, bằng cách đả phá những
quan điểmNho giáo lỗi thời như
“trọng nông, ức thương”, khuyến
khích mọi người đứng ra “tranh
thương”, “làm côngnghiệp”…
Khôngchỉvậnđộng tuyên truyền,
ông thành lập công ty kinh doanh
đangành lấy tên làMinhTânCông
nghệxã,mụcđíchphát triển tiểu thủ
côngnghiệpvà thôngquađóđào tạo
nguồnnhân lực trongnướccó trình
độ,giáodụchướngvề thựcnghiệp.
Đểcóchỗhội họpbànchuyệnyêu
nước, ông lậpnênMinhTânkhách
sạn, tiệmMộngTiềnTràởSàiGòn
và lậpDuyTân lữquánởMỹTho.
Ông còn lậpnênhãng chovaySài
Gòn - ChợLớn, một tổ chức kinh
doanh tài chính như ngân hàng tín
dụngngàynayđểđápứngnhucầu
kinhdoanhcủatiểuthươngngườiViệt.
Vớiviệc tạo rasảnphẩmxàbông
Canard (ConVịt) tung ra thị trường
với giá rẻ, ôngChiếuđãgópphần
buộc giới Hoa kiều phải liên tục
hạ giá xà bông, không thao túng
giá cảđượcnhư trước.Người dân
Việt đượchưởng lợi nhiều từcuộc
cạnh tranh kinh tế trong lĩnh vực
chất tẩy rửađầu thếkỷ20như thế.
Tiền kiếm được từ kinh doanh,
ôngChiếu ủng hộ cho phong trào
ĐôngDu.
Hai lầnbị tùđày
Vì quyêngóp tiềnbạcchophong
tràoĐôngDuvàtổchứcchohơn100
thanhniênxuấtdươngsangNhật,ông
TrầnChánhChiếu bị chính quyền
thực dânPhápbắt giamnăm1908.
Theo lờibàTrầnThịXuyến,congái
ôngChiếu, kể lại cho nhà vănSơn
Nam, chínhnhờsựgiúpđỡcủa luật
sưPhanVănTrườngởParismàqua
năm sau, Pháp buộc phải thả ông
nhưng theodõinghiêmngặt.Không
được làmbáođể tuyên truyền trong
công luận,ôngchuyên tâmvàoviệc
kinhdoanhxuấtbảnsáchđể lấy tiền
giúpđỡchophong tràoyêunước.
10 năm sau, ông lại bị bắt giam
một lầnnữavì thamgiahỗ trợcho
cuộc khởi nghĩa PhanXích Long
ởSài Gòn. Bị giammột thời gian
nhưng không tìm đủ chứng cứ để
buộc tội nên Pháp đành phải thả
ông. Sự nghiệp chính trị và kinh
doanhcủaôngkết thúckhiôngmất
trongnăm đó, thọ51 tuổi.
Ngay trướckhimất,dùđãhếtsức
yếu, ông vẫn đi bầu cử trong cuộc
tranhcửdânbiểuđại diệnNamKỳ
vàoQuốchội,ôngđãcốgắngđibầu
choMonin,một luậtsư tiếnbộ.Ông
NguyễnThànhÚc,ngườiđi theođỡ
ôngChiếu,kể lạisaukhivềnhànằm
trêngiường,ôngChiếunắm tayông
Úcvà trướckhi nhắmmắt ôngnói:
C’estmadernièrecartouche
”(Đây
làviênđạncuối cùngcủa tôi).
Thay vì tận hưởng cuộc sống
giàu sang sung túc trong khối tài
sảnkhổng lồ tự taygâydựngnên,
Trần Chánh Chiếu đã chọn cho
mình con đường chông gai vì sự
phát triển của giới tư sản dân tộc
ViệtNam, chovănhóaViệtNam.
Tài sảncủaôngđược tậnhiếncho
những phong trào yêu nước, với
nhữnggiá trịđó, tên tuổiôngxứng
đángđượcvinhdanhchohậu thế.
“ĐẠI GIA” ĐẤTNAMKỲ - BÀI CUỐI
Trần
Chánh
Chiếu -
đạiđiềnchủ
uyênbác
Ngôi chợ lâu đời nhất Sài Gòn, được thành
lập từ những năm1750 là chợ TrầnChánh
Chiếu, vốn quen thuộc với người Sài Gòn qua
hình ảnhmột khu chợ chuyên bán gạo. Chợ
nằm trên đường TrầnChánhChiếu, thuộc
quận5, TP.HCM.
TrầnChánhChiếu làngườicầmđầuphongtràoMinhTân.Đây làmột
phongtràochínhtrị tươngđươngvớiphongtràoĐôngKinhNghĩa
Thục.ÔngChiếuchẳngnhữngkêugọimởcuộcMinhTânmàbản
thânôngcũng lậphãng,kêuhùn,đồngthờiôngcũngkêugọimọi
ngườigópsứcxâydựngnềnquốcvăn.
LụcTỉnhTânVăn
, thờiTrần
ChánhChiếucóhoạtđộngthậtsựtrênmặtvănchươngvàchínhtrị
.
Giáosư
TRẦNVĂNGIÀU
ChủtrươngcủaTrần
ChánhChiếuthậtrõ
rệt làđánhđổthực
dânPháp, thành lập
chếđộquânchủ lập
hiến, tônCườngĐể
làmvua.Ngoàiđức
tínhcanđảm,ôngcòn
làngười thôngminh,
biếttậndụngthời thế
-NhàvănSơnNam.
Báo
NôngCổMínĐàm
LụcTỉnhTânVăn
,haitờbáoôngChiếu làmchủbút
mộtthờigian.
đã đi đầu trong việc tạo nên làn
sóng đổi mới mạnhmẽ về phong
tục trong xã hội lúc đó.
Trần Chánh Chiếu còn là một
nhàvăn tiênphong chữquốcngữ,
ngoàiviệcdịchnhiều tácphẩmvăn
học Pháp, ông đã viết một số tiểu
thuyết, ký sự và cả từ điển. Mục
Quốc âm thí cuộc do ôngmở trên
báonhằm tạo trào lưusáng tácmới,
thay thếchocáchviết vănchương
cổđiểnkhônghợp thời,đây làcuộc
thi văn chương quốc ngữ đầu tiên
của nước ta. Tính ra ông viết tiểu
thuyếtcòn trướccảHồBiểuChánh.
Đại điềnchủ, nhàchính
trị vànhàkinhdoanh
cóchí hướng
Sinh ra tronggia đìnhkhá giảở
Rạch Giá, ông được lên Sài Gòn
họcTrườngColleged’Adran (nay
là Trường Lê QuýĐôn) rồi được
bổ làm giáo học ở quê nhà. Quan
chủ tỉnh RạchGiá nhận thấy ông
thông minh, có tài diễn đạt bèn
mời về làm thông ngôn cho riêng
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook