147-2016 - page 10

CHỦNHẬT 5-6-2016
10
SỨCKHỎE
Nếumuốnuốngtràđểchốngbệnh
thìnênphanướcđầuvớinướchaiđể
cóđượchàm lượng tốiđacủahoạtchất
chốngung thưvà lãohóa.
Chỉcần
3ngụmrưỡi!
Nhiều người cứ tưởng ăn uốngmón gì “muốn cho nên thuốc phải
nhiềumới hay” nên có khuynh hướng uống trà, thường khi là trà xanh,
mỗi ngày cả lít! Khỏe đâu chưa thấy chỉ thấy càng lúc càng đông số
bệnh nhân tăng chất sắt trongmáu, trong gan.
BSLƯƠNGLỄHOÀNG
T
rà, thức uống lâu đời
nhất trong lịch sử tiến
hóa của con người, đã
từ lâuvượtxachân trời
đếnkhắpnăm châuđể
trở thành thứcgiải khát được tiêu
thụnhiềunhất sau...nước!Khoảng
4.700năm trướcCôngnguyên, trà
đãđượcmô tả trong cổ thưTrung
Quốc như thuốc chống tuổi già.
Uống tràkhácxa
uốngnước
Nhiềungườikhipha tràcứ tưởng
phảinước thật sôi thì tràmớingon,
phacàngđậmcàng tốt.Khôngđúng
vềcảkhẩuvị lẫnmục tiêuphụcvụ
sứckhỏe.CácnhàkhoahọcởĐH
Heidelberg, CHLBĐức sau công
trình nghiên cứu về trà kéo dài cả
chục nămđã chứngminh rõ ràng:
•Liều lý tưởngđể tậndụnghoạt
chất chống lão hóa của trà là năm
tách (150ml)mỗi ngày.Uốngquá
nhiều tràchỉ dẫnđến rối loạnbiến
dưỡng do tích lũy khoáng tố sắt
vốn có hàm lượng rất cao trong
trà. Chínhvì thế, không cógì khó
hiểu khi chỉ uống vài tách trà thì
tinh thần minh mẫn nhưng uống
tràquánhiều thìmệtmỏi lại làdấu
hiệu thường gặp.
•Nhiệtđộ lý tưởngđể trích ly tối
đahoạtchất trong trà là75-80độC.
Dođó, đừngpha tràvới nướcvừa
nấu sôi mà nên để nguội khoảng
năm phút. Để chén trà chỉ chứa
toàn hoạt chất hữu ích cho cơ thể
thì thờigianhãm tràcũngđừng lâu
hơnbảyphút.Ngườicócơ tạngquá
nhạy cảmnên tránhnướcnhất, dù
lànướcnhất baogiờcũng... ngon!
•Đểổnđịnhchấtlượngcủatràphải
bảoquản trà trong chai lọđậy thật
kínvìhươngvịvàhoạt chất của trà
dễbịpháhủybởikhôngkhívàánh
sáng. Trà cũng nên được đóng gói
riêngbiệtđểgiữhươngvịđộcđáo.
Chén tràhơn
thang thuốc
Thi nhânmặc khách thíchuống
trà vì trà hưng phấn chức năng tư
duy và nhận thức. Tác dụng hưng
phấn thầnkinh của trà dùvậybao
giờcũng lànhmạnhhơncàphênhờ
hàm lượng hoạt chất cafein trong
trà, nếu tính trên cùng thể lượng,
khôngbằngphânnửa lượngcafein
trongcàphê.Bêncạnhđó, nhờcó
sự hiện diện của nhóm hoạt chất
catechine trong thànhphần, cafein
trong trà khônggâyphảnứng cồn
cào bao tử, cũng không kích ứng
niêmmạc đường tiêuhóa nhưvới
cafein trongcàphê, theonhậnđịnh
củaTrung tâmNghiêncứuUng thư
ởCHLBĐức.
Bên cạnh tác dụng trên hệ thần
kinh, trà là thứcuốngvừa lònggiới
nha sĩ nhờ tác dụng bảo vệ men
răngcủakhoáng tốfluor trong trà.
Theokếtquảnghiêncứutrên1.000
đối tượngởĐHSouthCalifornia,
Hoa Kỳ, phụ nữ thường uống trà
ít khi bị ung thư vú.
Theonhiềunhàdược lý,catechine
trong trà(EGCG) lànhómhoạtchất
chốngung thưvàngănngừa lãohóa
vớihiệunăng rất cao.Theonghiên
cứu củaViệnĐộc chất ung thư ở
Đức, nhờ tácdụnghỗ trợcủakẽm,
sắt, nhiều loạimenvà sinh tốCcó
sẵn trong trà,EGCGcókhảnăng tái
tạo tế bào đã bị thương tổn, đồng
thờingănchặn tình trạngngẫubiến
trong di thể tế bào, nguyên nhân
dẫnđếnung thư.
Uống tràcũng lắm
côngphu
Chén trà xanh nhờ trà đạo của
người Nhật đã từ lâu nhẹ nhàng
bước qua ngưỡng cửa của nghệ
thuật.Thôngquaviệc tập trung tư
tưởng trong suốt thời gian chuẩn
bị chén trà,một thứcuống rất đơn
giảnđãchiếm trọn lòngngườibằng
màu, mùi và vị. Có người vì quá
mến chén trà đã không ngần ngại
so sánh trà đạo với phương pháp
thiềnđịnh. Cũng cóngười donhớ
trà nêndùbận rộnđếnđâu thì giờ
uống trà vẫn là thời điểmvô cùng
trân trọng. Theo quy ước của trà
đạo trên đảo PhùTang, ẩm khách
muốn thưởng thức trọnvẹnhương
vị tuyệt vời củachén tràxanhphải
lườngnước saochođủuốngđúng
ba ngụm rưỡi!
Cócần thiếtphảinhư thếkhông?
Liệu nếu chỉ được ba ngụm hay
nếu lỡkéo thêmđếnbốnngụm thì
có phámất hương vị độc đáo của
chén trà?! Chắc là không đến nỗi
trầm trọng đến thế. Nhưng tại sao
người yêu trànêngiữchođúngba
ngụm rưỡi?Có lẽbangụmđầuđể
tao nhân khi uống trà ba lần tận
hưởnghươngvị tích lũy của chén
tràvànửangụmcuối đểẩmkhách
bất ngờ thấm thía ý nghĩa phù du
củacuộcsống,khingụm trànửavời
saoquángắnngủi, như cuộc sống
nhuộmmàu tranh đua trong gông
cùm của công danh phú quý chợt
mộtngàybỗng trở thành trốngvắng
khi sức khỏe nằmngoài tầm tay.
Sáng Chủ nhật hôm nay bỗng
mong có ai đó cùnguống chén trà
chođời thêm chất chát!
Cầnbiếtkhiđông lạnhtrứng
Theosố liệu từHiệphộiCôngnghệhỗ trợsinhsảnMỹ, từnăm2009
đếnnay, sốcađông lạnh trứngởnướcnày tăngvọtbảy lần, từ475phụ
nữmỗinăm lêngần4.000người.
Tỉ lệ thànhcôngcủaviệcđông
lạnh trứng khá ảm đạm trong
những năm 1980. Không giống
tinh trùng,phôi trứngchứanhiều
nướcvàcóxuhướngbị các tinh
thể băng gây ảnh hưởng đến
chất lượng.
Tuy nhiên, một phương pháp
mới có tên là thủy tinh hóa (vitrification) đã thay đổi cục diện. Nhờ
kỹ thuật này, 75% trứng rã đôngđược thụ tinh thành công, xấpxỉ tỉ
lệ thụ tinh của trứng tươi dùng trong thụ tinh ống nghiệm.
Giốngđộ tuổi thíchhợpnhất để sinh sản, độ tuổi tốt nhất đểđông
lạnh trứng là20-35 tuổi.Ởđộ tuổi này, trứngbạncònkhỏemạnh, dễ
dàng thụ tinhkhi rãđông.Đối với nhữngphụnữmuốn trì hoãnviệc
có gia đìnhqua tuổi 35, việc đông lạnh trứnggần như là cứu cánh.
Chỉcần tiêmvớimột tinh trùngđãcó thể thànhcôngvà tạođượcmột
phôi để cấy lại vào tử cung của bạn (hoặcmột ngườimang thai hộ).
Tuynhiên, năm2012,HộiYhọc sinh sảnMỹ (ASRM) chỉ khuyến
khíchnhữngphụnữsắp trảiquahóa trịhoặcđangchữamột cănbệnh
có khả nănggây vô sinhđông lạnh trứng.
Những thànhviêncủaASRMvẫnkhôngủnghộviệcphụnữkhỏe
mạnh đông lạnh trứng bởi không đủ cơ sở cho thấy đứa bé sinh ra
bằngkỹ thuậtnàyphát triển tốtnhư trẻembình thường.
MỸDUYÊN
“Rước”cảtávikhuẩnkhitôsonbằngtay
Một số loại son khi dùng phụ nữ phải dùng tay tô lênmôi. Cách
làm đẹp này sẽ không tốt cho sức khỏe vì vi khuẩn gây bệnh có thể
sống trênngón taybạn.
Trang
Prevention
dẫn lời TSElaine
Larson - nhà nghiên cứu bệnh truyền
nhiễm và là giáo sư tại ĐHColumbia
(Mỹ): Vi khuẩn, virus và các vi sinh
vật gâybệnhvôhìnhkhác có thể sống
trênngón tay.
Theo giáo sư, thậm chí nếu cómột
khángnguyên trong loại sonđó cũngkhông thểngăn chặnvi khuẩn
phát triểnkhi ngón tay có chứa vi khuẩn.
Khi tiếpxúcvới taynắmcửa, lancanhoặcđiện thoại di động, ngón
taybạn cũng tiếpxúcvới các loại vi khuẩn. Các loại vi khuẩnnày có
thể gâynhiềubệnhnhưviêmhọng, đaumắt đỏ, viêmmàngnão...Vì
vậykhi dùng tay tô sonmôi vô tình sẽmang theovi khuẩn lênmiệng,
BSda liễuAdamFriedman tạiĐHGeorgeWashington (Mỹ)chobiết.
Vi khuẩn tụ cầu có thể gây viêm phổi, trong khi một số loài liên
cầukhuẩn có thể lâynhiễmgâyviêmhọng, đaumắt đỏ, viêmmàng
nãovà thậm chí làviêmhoại tửhay còngọi là “bệnh ăn thịt người”.
Chuyên gia Friedman nói sẽ có ích cho bạn nếu rửa tay thật kỹ
trước khi sửdụng son.
TUẤNTHỊNH
Bịungthưvúkhôngnênănsữachua
Khimắc ung thư, người bệnhcầnđượccungcấpđầyđủchất dinh
dưỡng từ các loại thực phẩm phong phú. Tuy nhiên, để tránh việc
ănuống ảnhhưởng tới sứckhỏe, người bị ung thưnênkiêngmột số
loại thực phẩm sau:
• Thực phẩm lênmen:
Các chất lên
menđượcchứngminh làcó thể làm tăng
nguycơung thư.Ngườibệnhung thưnên
hạn chế ăn dưa, càmuối, thịt ngâm, thịt
muối, chà bông…
Thựcphẩmnướng:
Quá trìnhnướng
thứcăncó thể tạo ramột sốchất gâyung
thư, đặc biệt cần tránh ănnhững thức ăn bị nướng cháy.
•Thựcphẩmgiàu lipid:
Hấp thuquánhiều lipid (mỡ) có thể làm
cho tế bào ung thư phát sinh và phát triển thông qua hạn chế khả
năngmiễndịch, ảnhhưởngđếnphương thứcchuyểnhóacủa tếbào.
• Thực phẩm chứa quá nhiềumuối:
Cũng không tốt cho bệnh
nhânung thư, dễ gây các vấnđề về đường tiêuhóa.
•Thựcphẩm chứanhiều rượu:
Rượu làmột trong các tác nhân
hàngđầugâyung thưvàhỗ trợ sựphát triển của tếbàoung thư.Bởi
vậy người bị ung thư không nên uống rượu và ăn các loại thức ăn
có chứa rượu.
•Các sảnphẩmcóchứa sữanguyênchấtbéomỗingày
như sữa
chua, phômai, kem, phomát, cà phê sữa béo, chocolate nóng... có
thể gây ảnh hưởng đến cơ hội chữa bệnh và tỉ lệ sống. Vì vậy bệnh
nhânung thưvúkhông nên ăn sữa chua và dưa càmuối chua.
TUẤNTHỊNH
Tuyệtđốikhôngnên
giữtràtrongtủ lạnh
vì tràsẽtự“ướp”tất
cảmùi thứcănchứa
trongtủ lạnh!
Tràpharồivẫncóthểdùngthêm lầnnữanếuđừngđể lâuhơnbốngiờ.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook