147-2016 - page 2

CHỦNHẬT 5-6-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
LTS: Gần250 doanh nghiệpViệtNam bắt tay nhau liên kết
sản xuất và phân phối hàng nội địa là sự kiện đình đám trong
tuần qua. Sau cuộc vận động người Việt dùng hàngViệt trước
đây, chương trình này không ngoài mục đích chấn hưng hàng
Việt. Nhưng làm sao để hàngViệt có chỗ đứng thực sự trên
thị trường... Việt?
Pháp Luật TP.HCM
đi tìm lời giải từ những
chuyên gia.
Liênkếtđểchấn
hưnghàngViệt
PHẠMCHI LAN
Chuyêngiakinh tế
T
ạisaodoanhnghiệpViệt
Nam (DNVN) lạingày
càngcảm thấybánhàng
khókhănhơn?Thứnhất
là do giá đầu vào liên
tục tăng kéo theo giá thành tăng
cao, lợinhuậngiảmđi.Thứhai, hệ
thốngphânphối của cácDNViệt
ngày càng bị thu hẹp, trong khi
cácDN ngoại lại càngmở rộng.
Nhàsảnxuấtbị bí
thị trường
Vấn đề nàyVN đã tính đến khi
gia nhậpWTO nhưng sai lầm của
chúng ta là chỉ quan tâm đến việc
kiểm soát các chuỗi siêu thị lớn
bằngviệcđưa racácđiềukiệnkinh
tếkhihọvàoVNnhưngđiềuđó lại
khônghiệuquảđối với nhữngDN
đãvàoVN từ trướcđónhưMetro,
Big C... và trên hết là không có
quyđịnhkiểmsoát chuỗi cửahàng
nhỏ. Cho nên các chuỗi này với
350 cửa hàng nhỏ của họ đã tràn
vào và chiếm lĩnh thị trường của
cáccửahàng tiện ích, rất thuận lợi
với người tiêu dùngViệt và cạnh
tranh với cả các chợ truyền thống
củaVN. Vì vậy, các nhà sản xuất
rất bí thị trường.
Cáchđây10năm,TậpđoànTrung
Nguyênđưa rasángkiếnvới chuỗi
cửahàngG7.Thờiđiểmđó tôi thấy
sángkiếnđó rất hayvà tôi cũngcổ
vũ rất nhiều để anhVũ (Chủ tịch
HĐQTTrungNguyên)có thể thành
công.ThếnhưngDNnày lạikhông
thành công dù có tham vọng lớn.
Nguyênnhânđượcchỉ ra làTrung
Nguyênkhôngcókinhnghiệmtrong
phânphối, ngoài chuỗi báncàphê
ra và không kết nối được với các
nhà sản xuất.
Bây giờ nhìn lại trong chuỗi
cửa hàng tiện ích khác, các nhà
sản xuất VN càng phải nhìn thấy
cần phải có thị trường nhiều hơn,
khiBigC,Metrođềuvào tayThái
Lanvà lànhữngđối thủ trựcdiện,
cạnh tranh trực tiếp với DNViệt.
Đây là cái khó cho nhà sản xuất.
Cònvới nhữngnhàphânphối như
Vingroup, họ có sự phát triển rất
ấn tượng nhưngmuốn cạnh tranh
được thìphảidựavàoDNViệt.Tôi
cho rằngVingroupkhông thểcạnh
tranh được nếu phân phối hàng
ngoại, hàngThái, vì làm saobằng
được DNThái đã gắn bó với các
nhà sản xuất của họ bao lâu nay.
Thái Lanđã tuyênbố thẳng thừng
Cộngđồngkinh tếASEAN (AEC)
được hình thành, lợi ích lớn nhất
củahọ là thị trườngVN.Họcoi thị
trườngVN là của họ.
Giới trung lưudẫndắt
thị trường
Do vậy, con đường liên kết các
DNViệt là con đường đúng đắn,
thúcđẩyphát triển.Người tiêudùng
VN thuộc giới trung lưu sẽ ngày
càng nhiều, sẽ là tầng lớp mang
tínhchất dẫndắt thị trường.Mảng
củaVingroupcũnghướngđếnđối
tượng tiêudùng trung lưu, cácnhà
sản xuất hàngVN chất lượng cao
cũng làmảng thị trườngcủanhững
người tiêu dùng trung lưu.
Cuộc vận động người Việt ưu
tiên dùng hàng Việt là lời kêu
gọi là đúng nhưng cách làm phải
khác, kêu gọi nhưng phải đi liền
với việc bảo vệ người tiêu dùng
Việt chứ không phải một chiều,
chỉ bảovệ người sảnxuất và nhà
phân phối.
Có lẽ điềumà chúng ta làm lâu
naychỉmangmàu sắcphong trào,
sự vận động kêu gọi mang tính
chính trị nhiềuhơný thức.Đây là
mộthoạtđộng thị trườngvàvai trò
của thị trường, củangười sảnxuất,
ngườiphânphốiđềuquan trọngnhư
nhau,mỗi người đềucóquyền lợi,
cóvị trí riêngcủamìnhnênphải tôn
trọngquyền lợi lẫnnhau. Lâunay
chúng tađãkhông làmđược, kểcả
nhữngchương trình rất vất vảnhư
củaHộiHàngVNchất lượngcao,
mang biết bao hàng hóa về nông
thôn nhưng cứ mãi một chương
trìnhnhưvậy.Nếukhông liênkết,
DNViệt sẽgiốngnhữngchiếcđũa
bị bẻmột cách dễ dàng.
TRÀPHƯƠNG
ghi
Chuyêngiakinh tế
PhạmChiLan
:Thị trường luôn làsốmột, lâunaykhinóiđến
nhữngkhókhăncủaDN, người tahaynhắcđếnmôi trườngkinhdoanh, cạnh
tranhkhôngbìnhđẳng...Nhưngnếuđi sâuvàoDN thì sốphậncủahọđượcquyết
địnhbởi thị trường.Hàng làm rakhôngbánđược thì chết.
Sổ tay
Làmột trongnhữngngườimở siêu thị đầu tiênởHàNội,
ôngVũVinhPhú,Chủ tịchHiệphội Siêu thịHàNội, đánh
giámôhình liên kết này sẽ đem lại nhữngbước ngoặt cho
thị trườngbán lẻVN.Đây lànướcđi tiênphong trong lĩnh
vực liên kết. Trong các mối quan hệ kinh tế của một đất
nước, sản xuất-phânphối làquan trọngnhất bởi sản xuất
mà không có phân phối cũng không biết bán hàng cho ai,
không có đầu ra sản phẩm; còn phân phối mà không có
sản xuất sẽ không cóđầu vào. Sảnphẩm cạnh tranhđược
là nhờ sản xuất và phân phối. Sản xuất sạch và có khâu
phân phối với giá hợp lý là sự liên kết cần thiết cho hàng
Việt hiện nay.
Theo ôngPhú, sự liên kết cácDNmang tính nhân văn.
Khi các siêu thị giảm chiết khấu bằng 0% sẽ có điều kiện
giảm giá bán, người nghèo sẽ có cơ hội tiếp cận siêu thị.
Cùng với đó, cũng là hồi chuông rung động cho các siêu
thị khác khimà vẫn có siêu thị épgiá chiết khấunhà cung
ứng với mức 12%-15%, thậm chí đến 20%. Liên kết này
mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm sạch, đó là nét
nhân văn caonhất trongbối cảnh thực phẩmbẩn tràn lan
như hiện nay.
Tuy vậy, ôngPhú cũng cho rằng
sự liên kết sản xuất-phân phối
trước đây đã có, nhiều DN đã ký
kết cùng hợp tác với nhau nhưng
sauđó lại thất bại.Do vậy, để liên
kết này không bị phá vỡ, nguyên
tắc cơ bản là tự nguyện, giá cả
hợp lý, đừng bên nào nghĩ giành
phần thắng vềmình. “Liên kết với
nguyên tắc bình đẳng chứ không
phải liênkết theokiểu rời rạcđược
mùabán rangoài,mấtmùagiao chonhàmáy. Người Việt
cần đồng cam cộng khổ chứ đừng dễ làm, khó bỏ. Trước
đây cónhữngnhàphânphối “ăn”nhiềuquánên các ông
cung ứng ghét, từ bỏ” - ôngPhú nêu thực tế.
Câu chuyện DN Việt, hàng Việt thất bại trên sân nhà
không phải là chủ đề mới, thậm chí chúng ta đã phát
động cảmột chương trình người Việt ưu tiên dùng hàng
Việt. Một chương trình đồ sộ, kéo cả hệ thống bộ máy
chính quyền các cấp vào cuộc, tuyên truyền, hưởngứng.
Tuy nhiên, nhiều chuyêngiađánhgiá chương trình chưa
mang lại kết quảnhưmongđợimà
mới chỉ dừng lại ở khâuhôhào, tổ
chức vài ba chương trình hội chợ
rồi đi vào quên lãng.
Ông Vũ Vinh Phú nhìn nhận
nguyên nhân chương trình người
Việt ưu tiên dùng hàng Việt chưa
đạt đượcnhưmongmuốn cónhiều
yếu tố. Trongđógiábánở các cửa
hàngbìnhổngiá của chương trình
còn cao hơn bên ngoài, hệ thống
phân phối tìm cách chèn ép nông dân, nhà sản xuất khi
đưa ra điều kiện chiết khấu cao. “Phong trào này chưa
đi vào chiều sâu, mới chỉ hô hào chung chung, trong
khi cái gốc là hàng hóa chất lượng và giá rẻ. Hành
động thôi chưa đủmà chúng ta phải có chiến lược hàng
Việt. Trong đó cần thay đổi tư duy mua hàng Việt mới
là người yêu nước mà mấu chốt là có chính sách phát
triển hàng Việt bài bản trên tinh thần tự nguyện” - ông
Phú nêu quan điểm.
TRÀPHƯƠNG
Đồngcamcộngkhổ,chứđừngdễ làm,khóbỏ!
Liênkếtcácdoanhnghiệp làconđườngđúngđắn,thúcđầypháttriển.Ảnhminhhọa:TP
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook