148-2016 - page 11

11
THỨHAI
6-6-2016
Kinh tế
Tiêu điểm
Sổ tay
QUANGHUY
T
hời giangầnđây cơ cấu
hàngxuất khẩucủaViệt
Nam sangMỹ đã có sự
chuyển dịch ngoạn mục từ
sảnphẩm thô sang chế biến
sâu, từ những mặt hàng có
giá trị thấp sangnhómhàng
hóa có giá trị cao.
Vừa có tiếng
vừa cómiếng
ÔngTrầnVănĐức, Tổng
Giám đốc Công tyCổ phần
Xuất nhập khẩu Bến Tre
(Betrimex),chobiếtmấynăm
nay dừa Việt Nam chủ yếu
bán trái thô cho thị trường
trong nước và Trung Quốc,
giá trị thấpvàbấpbênh.Với
mụcđíchnânggiá trị của trái
dừa, cuốinămngoái, công ty
đã đầu tư hơn 20 triệuUSD
xây dựng nhà máy chuyên
sảnxuấtnướcdừavàsữadừa
đónghộpđể xuất khẩu sang
hai thị trường tiềm năng là
MỹvàEU.
ÔngĐứcchohayvớicông
nghệhiệnđại, dâychuyền tự
động,khépkínvàđượckiểm
soát chặt chẽ về chất lượng,
sản phẩm từ trái dừa được
đóng trong hộp giấy thân
thiệnvớimôi trường. “Ngoài
ra, nhờ sử dụng công nghệ
tiệt trùngUHT trực tiếpnên
giữđượcmùivị sảnphẩm tốt
hơn, giống với tự nhiênmà
không cần phải thêm bất kỳ
chấtbảoquảnnào.Khiđivào
hoạtđộng,nhàmáymang lại
giá trị tăng cao cho câydừa,
góp phần hoàn thiện chuỗi
giá trị các sản phẩm từ dừa
ởBếnTre” - ôngĐức nói.
CònôngNguyễnLâmViên,
TổngGiám đốcCông tyCổ
phần Vinamit, cho hay đã
xácđịnhmục tiêuchinhphục
HàngViệtxuấtsangMỹngàycàngtăngcao.Trongảnh:Sơchế,đónghộpthanh longđểxuất
sangMỹ.Ảnh:QH
DNViệtphảiđảmbảo
giaohàngđúnghạnnếu
muốn làmăn lâudàitại
thịtrườngMỹ.
KhiTPPcóhiệu lực,mứcthuế
suất các sảnphẩm xuất khẩu
chủ lực củaViệt Nam vàoMỹ
giảm về0% sẽđem lại lợi thế
rất lớnchoDNViệt.
ViệtNamdẫnđầuASEANxuất khẩu
vàoMỹ
TheomộtbáocáocủaPhòngThươngmạiMỹ (AmCham),
từ tỉ lệkhiêm tốn làchỉ chiếm1% tổnggiá trịxuấtkhẩucủa
ASEANvàoMỹnăm2000,ViệtNamhiệnđãvượtquacácđối
thủchính trongkhuvực làThái Lan,Malaysiavà Indonesia
để trở thànhquốcgiaxuất khẩu lớnnhất vàoMỹ.
Riêngnămngoái,xuấtkhẩuhàngViệtsangMỹđạt33,5tỉ
USD.Đâycũng lànămđầu tiênViệtNamcómột thị trường
vượt quamốc 30 tỉ USD, chiếm21% tổng kimngạch xuất
khẩucủaViệtNam.
HàngViệt“lộtxác”đểchinhphục
ngườiMỹ
thị trườngMỹ từ lâu, nhất là
thời giangầnđây thị trường
TrungQuốcdùvẫnđang tiêu
thụ tốt nhưng tiềm ẩn nhiều
nguy cơ rủi ro.
“Mấy năm nay, năm nào
chúng tôicũng thamgiakhảo
sát, thamquanhoặcgiới thiệu
sảnphẩmtạicáchộichợởMỹ.
Hiện công tyđã bán các sản
phẩmcủamình tại thị trường
Mỹ, chủ yếu phục vụ cộng
đồngngườiViệt tạinướcnày.
Xuấtkhẩusảnphẩmchếbiến
sangMỹkhôngchỉ có tiếng,
xây dựng được thương hiệu
màcòncómiếngvì thuđược
giá trịcao”-ôngViênchiasẻ.
Cũng theo ôngViên, nhu
cầu về trái cây, rau, củ quả
tại thị trườngMỹ là rất lớn
nhưngphải đápứngcác tiêu
chuẩn rất caovề chất lượng.
Công tyđãápdụngcôngnghệ
caođể sảnxuất ra sảnphẩm
đạt cácchỉ tiêukỹ thuật, chất
lượng tương đương với các
đối thủ tại thị trườngMỹnhư
Thái Lan. Đơn cử với công
nghệ sấy lạnh, sảnphẩmgiữ
được nguyênmàu sắc, mùi
vị, hạn chế tối đa thất thoát
dinh dưỡng.
Các doanh nghiệp (DN)
thủy sản cũng không ngừng
đa dạng hóa sản phẩm của
mìnhđểkhai thác thị trường
Mỹ. ÔngNguyễnVănĐạo,
TổngGiám đốcCông tyCổ
phầnGòĐàng, chobiếthiện
công ty có tới gần 40 sản
phẩm chế biến từ cá tra và
tômnhưcá tra tẩmbột chiên,
tẩmbột hấp, tẩmgiavị, tôm
Nobashi… xuất khẩu sang
thị trườngMỹ.
“VớiviệcThượngviệnMỹ
vừa thông qua nghị quyết
hủy bỏ chương trình giám
sát cáda trơn sẽ là cơhội để
DNViệt đẩymạnhhànghóa
chất lượng sang thị trường
này” - ôngĐạo tự tin.
MờiMỹ sang
giám sát sảnphẩm
Đến nay,Mỹ đã trở thành
thị trường xuất khẩu sốmột
củaViệt Nam. Đáng chú ý,
ngoàicácmặthàngxuấtkhẩu
truyền thống,gầnđâycácmặt
hàng cóhàm lượngkỹ thuật
caonhưđiện tửvà linhkiện,
máymóc, thiếtbịmới…đang
chiếmưu thế tạiMỹ.
Tuyvậy, nhiềuýkiến cho
rằngDNViệt phải “lột xác”
mạnh theohướng tíchcựcđể
có thể trụvững tại thị trường
Mỹ vốn rất khó tính. Ông
NguyễnPhướcBửuHuy,Phó
TổngGiám đốcCông tyCổ
phầnChếbiếnvàXuất nhập
khẩu thủy sảnCadovimex 2
(ĐồngTháp), cho rằng việc
Mỹ yêu cầu các sản phẩm
chất lượngcaochongười tiêu
dùngnộiđịađãbuộcDNViệt
phải tự nâng cao chất lượng
sảnphẩm, thayđổi cách làm.
ÔngHuy cho biết: “Công
tyđãápdụngchứngnhậnan
toàn BAP củaMỹ; mời các
đơn vị từMỹ nhưBộNông
nghiệpMỹsangđánhgiávùng
nuôi, con giống, thức ăn và
nhàmáychếbiến, kiểm soát
từkhâuđầuđếnkhâucuối…
Nhờ sẵn sàng đáp ứng yêu
cầu khắt khe củaMỹ, Nhật
nênsảnphẩmđượcbạnhàng
tin tưởng”.
Tương tự, đểcónhiềuđơn
hàngxuất sangMỹ, theoông
ĐỗHà Nam, Chủ tịchHiệp
hộiHồ tiêuViệtNam, trước
tiênDNphảihiểurõvềnhững
đối thủcạnh tranhquan trọng
của mình. Theo thống kê,
đối thủ chính củaViệt Nam
trongngànhhàngcàphêhiện
là Indonesia và ẤnĐộ. Hạt
tiêu thì có Indonesia,ẤnĐộ,
Malaysia; thủy sản là Thái
Lan, Philippines…
“Một trong những cách
chào hàng tương đối hiệu
quả là thamdự các cuộc hội
chợ triển lãm được tổ chức
tạiMỹ.Tuynhiên,muốncác
chuyến đi mang lại kết quả
nhưmongđợi thìDNnêncó
sựphốihợpchặt chẽvớimột
công ty tạiMỹđể qua đó có
thể gặp đúng khách hàng” -
ôngNammách nước.
Ngoài ra, nhiềuDN cũng
đúc kết, nếu muốn làm ăn
lâu dài tạiMỹ thì phải đảm
bảogiaohàngđúnghạn.Đại
sứ quán vàThương vụViệt
Nam tạiMỹcũng làmột địa
chỉmàcácDNnênphối hợp
chặt chẽđểcó thểđượccung
cấp kịp thời những thông
tinmới về thị trường, tránh
các thiệt hại đáng tiếccó thể
xảy ra.
n
Đừngđểquanhệthânhữulàmméomóthịtrường
“Chủnghĩa thânhữu” lạimột lầnnữađượccácđại biểuđặt ra
tạihội thảo “KhátvọngViệtNam2035:Vai tròcủadoanhnghiệp
(DN) và yêu cầuhiệnđại hóa thể chế” doPhòngThươngmại và
CôngnghiệpViệtNam(VCCI)phốihợpNgânhàngThếgiới tạiViệt
Namvừa tổchứcởHàNội.
Chuyêngiakinh tếPhạmChi Lan cho rằngDN thânhữugồm
cóbanhóm làDNnhànước,mộtsốDNcóvốnđầu tưnướcngoài
vàmột số ítDN tưnhân củaViệtNam. Còn lại làDNkhông thân
hữumàchủyếu làDNnhỏvàvừa.
ViệntrưởngViệnNghiêncứuquản lýkinhtếTrungươngNguyễn
ĐìnhCung cũng rất nhiều lầnđề cậpđếnquanhệ thânhữu khi
phát biểu vềmối quanhệgiữaNhànước vàDN trongquá trình
phát triển. ÔngCung chỉ ra rằng chínhquanhệ thânhữu làm
chomôi trườngkinhdoanhméomó, sai lệch, thiếuminhbạchvà
không thểdựbáo.
“Mộtmôi trườngkinhdoanhnhưvậy sẽ tạo ra sự thiênvị quá
nhiềuchoDNnhànướcvànhữngDNtưnhâncómốiquanhệchặt
chẽ về lợi ích, từđó có thểdẫnđếnnhữngquyết sách thiếu tính
côngbằng” -ôngCungnói.
Thựctế,khiDNcómốiquanhệthântínvớicơquancôngquyền
sẽdễdàng tiếp cậnvốn, đất đai, cơ chế…hơnnhữngDNkhông
cómối quanhệnày. Nói cáchkhác, sự tồn tại củaquanhệ thân
hữugiữaDNvàchínhquyềnkhiếnchoviệctiếpcậncácnguồn lực
chưađượcbìnhđẳng, làmgiảmkhảnăng sinh lời vàảnhhưởng
tới khảnăng tồn tại củacácDN làmănchânchính.
Điềunàycũngcónghĩa lànhiềuDNtồntạikhôngphảidựatrên
năng lựcvànỗ lực của chínhmìnhmàdựavàoquanhệ. Hệquả
là chínhbản thânhọ rất khóphát triểnbềnvững, rất khó có thể
cạnh tranhvới cácđối thủquốc tế.
Bình luậnvềvấnđềnày, tổnggiámđốcmột tậpđoàn lớn cho
hay trướcđâykhông ítDN cho rằngquanhệ thânhữuvới chính
quyền là“chuyệncủangườikhác”hoặc là“lộctrờichotừngngười”.
Họ coi quanhệ thânhữu làmột lợi thế trong kinhdoanh, trong
việc tiếpcậnnguồnvốn, tiếpcận thông tin…
Tuynhiên,hiệnnay tâm lýnàyđãcóphầngiảmđivànhiềuDN
đãbắt đầubứcxúcvới việc lợi dụngquanhệ thânhữuvới chính
quyềnđể làmăn, kinhdoanh. “Các nhàhoạchđịnh chính sách
khôngnêncoi thường sựbứcxúcnàyvàcầnphải quan tâmđến
bứcxúccủaDNkhi xâydựngchính sách liênquanđếnphát triển
DN” -vị tổnggiámđốc trêncảnhbáo.
Bởi xét chođến cùng, DN cóphát triểnbền vữnghay không
phụ thuộc vàomôi trườngkinhdoanhbìnhđẳng, côngkhai và
minhbạch.Đểkiến tạođượcmôi trườngkinhdoanhnhưvậy thì
yêucầuquantrọng làphảikiểmsoátđượchoặcgiảmthiểuquan
hệ thânhữu, vốnđang làm sai lệchbản chất của thị trường. Dĩ
nhiênđể làmđược điềunày cầnnỗ lực cảhai phía: DN vàNhà
nước, trongđóNhànướcphải luôn luônđi trước.
CHÂNLUẬN
HàngxuấtkhẩucủaViệtNamsangMỹđãcósựchuyểndịchtừsảnphẩmthôsangchếbiếnsâu.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook