159-2016 - page 3

3
THỨSÁU
17-6-2016
Gabriel nhận định.
Tương tự, trongnhậnđịnh
củabáocáovềhộkhẩucũng
cho thấy những người tạm
trú thườngkhó tiếpcậnviệc
làm ở khu vực công và xu
hướngnàyngày càng tăng.
“Hà Nội, TP.HCM và Đà
Nẵngđềuđặt điềukiệnyêu
cầu hộ khẩu bắt buộc cho
các vị trí công chức thông
thường. Yêu cầu này chỉ
được miễn đối với những
trường hợp đặc biệt” - ông
Linh thông tin thêm.
Ông Đặng NguyênAnh,
PhóChủ tịchViệnHàn lâm
Khoa học xã hộiViệtNam,
nhận xét đến nay hộ khẩu
vẫncómặt tronghầuhết các
lĩnhvực, dịchvụmà người
dân tiếp cận. Nó đang cản
“Để tăngcườngviệcgiữgìn
trật tự trị an toànxãhội, phục
vụ lợi íchcủanhândân, đểgiúp
vàoviệc thốngkêdân sốcácvùng trongnướcnhằmphụcvụ
việcxâydựngvà thựchiệncácchính sách, kếhoạchcủaNhà
nước”.Đâychính làmụcđíchcủaviệcquản lýxãhội theohộ
khẩu trongNghị định104-CPnăm1964khi hộkhẩuđượcáp
dụngchính thức.
Các lợi ích thiết yếunhưđượcphânphối thựcphẩm, được
đăngkýdanh sáchchờmuaxeđạp, phânphối nhàcủaNhà
nước, nghỉ ngơi…đềuphụ thuộcvàđượcquyếtđịnhbởi…
hộkhẩu.Mộtmụcđíchkháccủahộkhẩu làhạnchếdi dân
từ thành thị ranông thônnhằmđảmbảo sảnxuấtnông
nghiệpđượcổnđịnhvànạn thấtnghiệp tại thành thị không
xảy ra.Nhưvậy, hộkhẩu, ởmộtgócđộnàođó, rất thuận tiện
choviệcNhànước thựchiệncácbiệnphápquản lýxãhội.
Từđóđếnnay, hộkhẩu, nhất làởHàNội vàTP.HCM trở
thànhniềmaoướccủakhông ítngười.Đấtnướcphát triển
hơn, đời sốngvănminhvàgiàucóhơnnhưnghộkhẩu lại
đangkìmhãmnhữngcôngdânchânchính tiếpcậnvà thụ
hưởng sựgiàucó, vănminhmàchínhhọmang lại chođất
nước.
Người khôngcóhộkhẩuởcácTP lớn, dùđượccoi là lực
lượngquan trọngđónggópcho sựphát triểnkinh tế-xã
hội ởđónhưngnhữngnỗi truânchuyênhọgặpphải lại ít
được thấuhiểu.Họphải dùngđiện, nướcvới giá rất cao.Nếu
muốndùnggiánhưngười cóhộkhẩu, cókhi phải luồn lách.
Concái họkhông thểhọc trườngcông, nếumuốnhọc
cũng lại phải phongbao, phongbì.Họkhông thể trở thành
côngchứcnhànước, trongkhi nhiềungười, với khảnăng,
kiến thứcvà tâmhuyết, thừa tiêuchuẩn trở thành “côngbộc
củadân”. Khi thựchiệncác thủ tụchànhchính, người không
cóhộkhẩuởcácđô thị phải vềnơi thường trúđểxinxác
nhận.
Tốnkémchi phí đãđành, họcònphải nghỉ làmnhiềungày
để thựchiệnchoxongmột thủ tụchànhchínhvốndĩ khá
đơngiản.Đểcóđượchộkhẩu tại nhữngTP lớn, nhiềungười
đãkhôngngầnngại đưa “chi phí ngoài luồng”để thayđổi
tình trạnghộkhẩucủamình.
Cóquanđiểmcho rằng:Người nhậpcưgây ranhữngbất
ổnvàchi phí xãhội cao tại cácđô thị nhưngnhưnghiêncứu
“Hệ thốngđăngkýhộkhẩuởViệtNam” chỉ ra:Nhữngchi
phí xãhội và sựbấtổncủanhữngngười khôngcóhộkhẩu
khôngđáng làbao sovới nhữnggì họđónggóp. Cóchăng
đó làmột chút thuận lợi trongquản lýdân sốvà trật tựxã
hội.Nhưngnhưđãphân tích: CôngdânViệtNam sẽvì hộ
khẩumà tiếp tụcchịunhiềuphiền toái trongviệcđượcđảm
bảocácquyềncănbảncủamình.
“Thócởđâu, bồcâuởđó”.Hiếnpháp2013đãghi nhận:
CôngdânViệtNamcóquyền tựdocư trú trongnướcvàviệc
thựchiệnquyềnnàydo luậtđịnh.
Đãđến lúcvấnđềhộkhẩu lại cầnđượcđặt ramột cách
nghiêm túcvàvì dânnhất.
CHÂNLUẬN
Thời sự
CHÂNLUẬN
“N
hữngngườitạmtrú
gặpphảinhiều rào
cảnkhitiếpcậndịch
vụ và việc làm trong khối
Nhà nước, tạo ra phí tổnxã
hội vàbất công”.Nhậnđịnh
nàyđượcđưa ra tại hội thảo
côngbốbáocáonghiêncứu
hệ thốngđăngkýhộkhẩuở
Việt Nam doViệnHàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam
vàNgânhàngThếgiới (WB)
tổ chức sáng 16-6.
Gánhnặnghộ khẩu
đèngười nghèo
“GiađìnhôngT. tạm trúở
ĐàNẵngđã10nămnay.Ông
T. là côngnhân,mẹ ông75
tuổi vàmắcbệnh.Tổ trưởng
tổ dân phố đề nghị phường
xét, đưa gia đình ông vào
danh sách hộ nghèo nhưng
phường từ chối vì gia đình
ông T. không có hộ khẩu.
Vì thế, ông T. không được
bảohiểmy tế (BHYT)miễn
phí ở Đà Nẵng” - ông Vũ
Hoàng Linh, chuyên gia
kinh tế ởnhóm toàn cầuvề
nghèovà côngbằngxãhội,
khu vực châuÁ-Thái Bình
Dương,WB, kể.
Vì vậy theoôngLinh, cứ
hai tuầnmột lần, ôngT. lại
phải xin nghỉ phép để đưa
mẹ vềQuảngNam - nơi có
hộ khẩu lấy thuốc để được
BHYT chi trả thuốc men.
Tuy vậy, đây không phải
là trường hợp cá biệt. Ông
Linh thuật lại lời một nữ
côngnhânkhác tạm trúởĐà
Nẵng: “Tôi vẫn có thểmua
BHYT ởĐà Nẵng. Nhưng
hộ khẩu của tôi ởHuế nên
tôi phải về Huế để khám
sức khỏe, nếu không tôi
phải trả 70% chi phí. Mức
đó là quá nặngđối với tôi”.
Hộ khẩu không chỉ gây
khó cho người dân về vấn
đềBHYTmà còn khiến họ
mất thêm chi phí trongviệc
tiếp cận các dịch vụ hành
chính. Cạnh đó, người tạm
trú còn phải trả tiền điện,
nước cao hơn người có hộ
khẩu. “Không có hộ khẩu
khiến người tạm trú không
sửdụngmột số thủ tụcgiấy
tờ tại nơi cư trúmà phải về
nơi thường trú làm thủ tục.
Điều này gây tốn kém tiền
bạc, thời gian. Một công
nhân ởSócTrăng làm việc
tại TP.HCM không có hộ
khẩu nên phải về lại tỉnh
làm thủ tục xin xác nhận
nhiều loại giấy tờ. Tiền đi
lạimất 260.000đồngvà cô
này phải xin phép nghỉ ba
ngày làm việc” - ông Linh
dẫn chứng.
Mạnh taybỏhộkhẩu?
Chuyêngiakinh tếGabriel
Demombynes của WB kể
ông đọc được câu chuyện
vềmột nữ cử nhân y khoa.
Ngườinàysaukhi tốtnghiệp
bằng giỏi đã nộp đơn vào
một sốbệnhviệnởTP.HCM
nhưngđếnđâucũnggặpcâu
hỏi: “Có hộ khẩuTP.HCM
không?”.Donữcửnhânnày
khôngcóhộkhẩunênnhiều
bệnhviện từchối nhận. “Hộ
khẩuđã tạo rabất bìnhđẳng
về cơ hội việc làm” - ông
LàmthủtụccấphộkhẩutạiTP.HCM.Ảnh:HOÀNGTRIỀU
Hộkhẩu từnggâynhiều“ámảnh”
Hộkhẩu lànỗiámảnhđốivớibảnthânvàgiađìnhtôitrong
nhiềunămtrướcđây.Vốn làcánbộcủaBộGD&ĐT,năm1978,
tôiđượccử lênLaiChâucôngtác.Khiđó, tôiphảicắthộkhẩu
khỏiHàNội, kéo theo làphải cắt thêm sổgạo, sổcăn tin.
Vợ tôi đượccử lêncông tácởPhúThọcũng thế. Saunày,
con tôi sanghọc tậpởĐôngÂu, tôi phải chú ý giữ lại cẩn
thậncácchứngtừvềsổgạo, sổhộkhẩu…phòngkhicontrở
về sẽdễdàngnhậphộkhẩuvàogiađình.Điềuđángmừng
là khi con tôi trở vềnước năm 2005, tìnhhìnhhộ khẩuđã
đỡhơn rấtnhiều.
Ông
VŨVĂNĐỨC
,
Trung tâmHỗ trợgiáodụckhôngchínhquy
vàphát triểncộngđồng
Khảo sát về hộ khẩu được
thựchiệntạiTP.HCM,HàNội,Đà
Nẵngvàcác tỉnhBìnhDương,
ĐắkNông. Sốngười khôngcó
hộkhẩuởnămtỉnh, thànhnày
khoảng5,6 triệungười, trong
đóTP.HCM có2,9 triệungười,
BìnhDương1,4triệungười,Hà
Nội 1,3 triệu người, ĐàNẵng
120.000 người và Đắk Nông
40.000người.
Tiêu điểm
“ViệtNamđãcónhững
cảicáchmạnhvềhộkhẩu
songvẫncầncảicách
mạnhmẽhơnnhằmtạo
bìnhđẳnghơncho
ngườidân.”
Ông
ACHIMFOCK
,
QuyềnGiámđốc
quốcgiaWBtạiViệtNam
trởngườidân tiếpcậnnhững
dịchvụcônghoặc trongmối
quan hệ với chính quyền.
“Những rào cản cũng gây
ra ảnh hưởng tới trẻ em về
BHYT, giáo dục, làm hạn
chếkhảnăng thayđổi địavị
xã hội của các thế hệ tương
lai nên đã đến lúc phải cải
cách” - ôngAnh đề nghị.
Đồng tình, ôngLinh cho
rằngViệtNamđã cónhững
cải cách song hộ khẩu vẫn
là một nguồn gây ra bất
bình đẳng về cơ hội trong
khi tầm quan trọng của
hộ khẩu ngày càng giảm.
“Hiện còn rất ít quốc gia
(Việt Nam, TrungQuốc và
cácnước thuộcLiênXôcũ)
duy trì hệ thống đăng ký
hộ gia đình, trong đó gắn
với việc cung cấp các dịch
vụ xã hội và hạn chế thay
đổi nơi cư trú” - ông Linh
nhận xét.■
Hộkhẩu:Quảnlýđừnglàmkhổdân
Hộkhẩu tạo ranhiềubất công
HộkhẩulàmảnhhưởngtớitrẻemvềBHYT,giáodụcdẫnđếnhạnchếkhảnăngthayđổiđịavịxãhộicủa
cácthếhệtươnglai.
Bí thưĐàNẵngNguyễnXuânAnh:
Sẽbãimiễn lãnhđạo thiếu tráchnhiệm
(PL)- Sáng16-6, tại kỳhọp thứ nhấtHĐNDTPĐà
Nẵngkhóa IX, ôngNguyễnXuânAnh (Bí thưThành ủy
ĐàNẵng) đã được bầu kiêmnhiệm chức chủ tịchHĐND
TPvà ôngHuỳnhĐứcThơ tiếp tục tái cử chủ tịchUBND
TPĐàNẵngnhiệm kỳ 2016-2021 với 100%phiếu bầu.
Phát biểu tại kỳ họp, ôngNguyễnXuânAnh (Bí thư
Thành ủy kiêmChủ tịchHĐNDTP) cho biết: Sẽ tiếp tục
phát huy tính đoànkết, thống nhất, giữvữngnguyên tắc,
kỷ luật, kỷ cương. Nghiên cứuđổimới nội dung, phương
thức tiếpxúc cử tri nhằm tránh tình trạng “cử tri chuyên
trách” lâu nay (tức là cuộc tiếp xúc nào cũng chỉ cómột
bộphận cử tri quen thuộc đến dự).
ÔngAnhyêu cầuUBNDTPvàmỗi sở, ngành cần phân
công rõ nhiệmvụ cụ thể chomỗi thành viên từ chủ tịch,
phó chủ tịchUBNDđếngiámđốc, thủ trưởng các sở,
ngànhnhằm tránh tập trungquyền lực vàomột người.
Qua đó, thuận tiện cho việc đánhgiá, quy trách nhiệm, bỏ
phiếu tínnhiệmđối vớimỗi chức danh cụ thể.
“HĐNDTP sẽ giám sát chặt chẽ để kịp thời biểudương,
tônvinhnhững tập thể, cá nhân làmviệc tốt, đồng thời sẽ
cóhình thức xử lý phùhợp. Thậm chí, xemxét bãi nhiệm
đối với nhữngvị lãnh đạo thiếu tinh thần tráchnhiệm, lạm
quyền, thamnhũng, trực tiếphoặc để cánbộ cấp dưới gây
khókhăn, trục lợi từ người dân và doanh nghiệp” - ông
NguyễnXuânAnhnhấnmạnh.
LÊPHI
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook