175-2016 - page 2

CHỦNHẬT 3-7-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
THANHTÙNG
thựchiện
S
ự kiệnQuốc hội (QH)
phải ranghị quyết tạm
dừnghiệulựccủaBLHS
2015dophát hiệnhơn
90 lỗi khiến chúng ta
phải nhìn lại quy trình lập pháp
hiện nay.
Theo
PGS-TS
ĐỗVăn
Đại
,
Trường ĐH Luật TP.HCM,
PhóChủ tịchHội đồngKhoahọc
pháp lýTrung tâmTrọng tàiQuốc
tếViệtNam,
PGS-TSĐỗVănĐại,
trướcđây từng cónhiềuquyđịnh
trongmột số luật không phù hợp
với thực tế đời sống, thậm chí là
vônghĩa, khóhiểu. Sự cốđối với
BLHS 2015 lần nàymột lần nữa
cho thấyviệc làm luật của chúng
ta đang có vấn đề.
“Ở góc độ so sánh, quy trình
lậpphápcủachúng tagiốngnhiều
nước nhưng làm từng giai đoạn
lại có vấn đề: Từ soạn thảo, lấy
ý kiến, thẩm định, thảo luận tại
nghị trường đến bấm nút thông
qua” - TSĐại nói.
Cài cắm lợi íchnhóm
.
Phóngviên:
Nhiềungười cho
Quốchộibiểuquyếtthôngquacácdựán luật.Ảnh:Q.H
Ítđạibiểuchuyêntráchnênnhiềuý
kiếnchungchung
•Cóýkiếncho rằngĐBkiêmnhiệmhiệnnaychiếm tỉ lệđasố
trongQH.Doáp lựcvề thờigian, chuyênmôn,ĐBkiêmnhiệm
khôngcó thờigiannghiêncứukỹcácdự thảo luật?
+Rấtkhónói việckiêmnhiệmcủaĐBQHảnhhưởngxấu tới
chất lượngcủa luậtđược thôngqua.Nhưngphải thừanhận
rằngchất lượngcủa luậtphụ thuộcnhiềuvàosựđầu tưcủa
ĐBQH.Họcàngcóchuyênmôncao, nghiêncứukỹvàgópý
xácđáng thì luậtcàngchất lượng.
Tôiđãcócơhội thamgiavàoviệcchỉnh lýdự thảo tạiQH
trong thờigiandài và thấyĐBđầu tưvàodự thảo luậtkhông
thật sựnhiều.Hơnnữa,dokhông làcácĐBchuyên tráchvà
cóchuyênmôncaonênnhiềuýkiếnchungchung, chỉnêu ra
đượcvấnđề, khôngđưa rađượcgiảipháp.Vì vậycần tăngcác
ĐBchuyên trách.
“Chúngtacầnphải
tráchnhiệmhóamột
cánhâncụthể,có
chínhkiếnriêng.Làm
tốtđượccôngđoạn
này,chất lượngcácdự
án luậtcao,nghĩa là
luậtthôngquacũng
tốt.”
PGS-TS
ĐỖVĂNĐẠI
Phảiđổiquy
trìnhvàhuy
độnghiềntài
làm luật
Phải chú trọng chất lượng lấy ý kiến và tiếp thu góp ý cho dự thảo
luật, cá nhân hóa trách nhiệm thẩm tra và đổi mới quy trình
thông qua dự án luật.
rằng nguyên nhân của tình trạng
này làdoQH thườnggiaochocác
bộ, ngànhchủ trì soạn thảonhững
dự án luật liên quan, hậu quả là
họ sẽ gắn “cái tôi” trong đó; ít
thời gian chăm chút chodự thảo;
bỏngoài tai những ý kiếngóp ý...
dẫnđếnnhiềusai sót.Ôngcónghĩ
như vậy?
+PGS-TS
Đỗ
VănĐại
:Theo
quy định hiện
hành, các đại
biểu (ĐB)QH
có quyền trực
tiếp soạn thảo
và trình dự án
luật choQH. Chúng ta chưa làm
được bởi nhiều lý do khác nhau.
Hơn nữa luật do QH thông qua
nênviệccơquannàygiaochocác
banngành soạn thảodự án luật là
chuyện bình thường. Tuy nhiên,
cơ quan soạn thảo trìnhQH xem
xét, thông qua nên tiếng nói cuối
cùng và quyết định thuộc về các
ĐBQH.NếucácĐB toàn tâm toàn
ý với dự thảo thì chất lượng luật
vẫn đảm bảo. Thực tế cho thấy
đôi khi họkháhời hợt nênmới có
chuyệnphát hiệnđến90 lỗi trong
một bộ luật.
Đúng là có sự cài cắm những
quy định có lợi cho cơ quan soạn
thảohayđối tượng thuộc sựquản
lý của cơ quan soạn thảo. Đây có
thể làmột dạng lợi íchnhóm trong
xâydựngpháp luật, rất nguyhiểm
cho lợi ích chung.
Lấy ý kiến:
Còn vội vàng, hình thức
. Còn khâu lấy ý kiến góp ý
cho dự thảo luật và việc tiếp thu
ý kiến đó của cơ quan soạn thảo
trước khi trình QH có thực chất
và đảm bảo khách quan không,
thưa ông?
+Hầu hết các dự thảo luật đều
phải lấyýkiếnchuyênmônđểcơ
quan soạn thảo tiếnhànhxemxét,
tiếp thu.Tuynhiên, côngđoạnnày
còn nhiều điểm cần bàn.
Thứ nhất
, khâu này khá vội
vàngvàmang tínhhình thức nên
nhữngngười có chuyênmôn cao
khôngcóđiềukiện thểhiệnýkiến
chuyên sâu và đầy đủ. Hậu quả
là điều luật bị những lỗi cơ bản
như trùng lắp các khoản, điểm…
Thứhai
, đôi khi ýkiến chuyên
mônđượcđưa ra lạimang tính lý
thuyết, học thuật quá cao, xa vời
thực tế.Nếunhữngýkiếnnàyđưa
vào luật thì lại phải sửađổi ngay.
Thứba
, cókhi ýkiếncủangười
làm thực tếhaynhưngkhôngphù
hợpvới ý chí chủquan củangười
chấpbút dự thảonênkhôngđược
tiếp thu. Có tình trạng cơ quan
soạn thảovà thẩmđịnhngại lắng
nghe những phản biện chuyên
môn. Điều này làm cho người
có tâm huyết, chuyênmôn tự ái.
Hậu quả là ý kiến tiếp thu thì bất
cập, trong khi ý kiến bị loại thì
lại phù hợp.
Mặt khác, có một thực trạng
buồn là việc “lobby” nhà chuyên
môn. Chẳng hạn, để có sự đồng
thuận của họ, cơ quan soạn thảo
tổ chức những chuyến “du lịch
chuyên môn” ở trong nước hay
nước ngoài. Mục đích là mong
có thêm tiếng nói ủng hộ, thậm
chí làcóđược sự im lặngcủagiới
chuyênmôn để báo cáo là đa số
ủng hộ dự thảo. Lúc này dự thảo
luật đãbị tácđộngbởi những thứ
không chuyênmôn và yếu tố đa
số ủng hộ có vấn đề.
Phải tráchnhiệmhóa
cánhân cụ thể
. Được biết ông từng làm tiến
sĩ luật học ở Pháp, từng giảng
dạy luật ở đây năm năm. Ông có
thể chia sẻ nhữngđiểmhay trong
quy trình lập pháp của Pháp so
với Việt Nam?
+Đểcóđượcmộtđạo luật,Pháp
vàViệtNamcóquy trình lậppháp
tươngđối giốngnhaunhưng chất
lượng khác nhau.
Cảhainướcđềucókhâuchuẩnbị
dựán luậtvàủyban liênquan thẩm
tra dự án luật (chẳng hạn BLHS
2015 do Ủy ban Tư pháp, BLDS
2015doỦybanPháp luật) trướckhi
trình thôngqua.Nhưngcácbáocáo
thẩm tra được côngbốởViệtNam
chothấykháchungchung.TạiPháp,
ủy ban này sẽ giao chomột thành
viênchuẩnbịbáocáođểủybancho
ýkiến. Báo cáonày rất chi tiết cho
từngđiều luật với nhữngphân tích,
lập luận, lý lẽrấtchuyênsâu.Đâycó
thểđượccoi làmột công trìnhkhoa
học chất lượng. Chúng ta nên theo
hướngnày,cầnphải tráchnhiệmhóa
một cá nhân cụ thể, có chính kiến
riêng.Làm tốtđượccôngđoạnnày,
chất lượng các dự án cao, nghĩa là
luật thôngquacũng tốt.
Mặtkhác,cảhainướcđềucóquy
trình thông qua dự án luật tại nghị
trường. Nhưng ởPháp, công đoạn
này kỹ hơn vì nó sẽ được thông
qua ởThượng nghị viện rồi ởHạ
nghị việnhoặc ngược lại.Việc hai
cơ quan này cùng đầu tư vào việc
thông qua dự án luật sẽ làm tăng
chất lượngcácđạo luật.Đặcbiệtcác
ĐB sẽ thôngqua từngđiều luật rồi
mới thông qua toàn bộ dự án luật.
ViệcnàybuộccácĐBphảixemxét
từngđiều luật để thấuhiểu, không
bỏsótcácvấnđềmàdự thảođềcập.
Chúng taquyđịnhchỉcóQH thông
quamột lần.Vì vậynênchọncách
thôngqua từngđiểm, từngchương
rồi thông qua toàn bộ dự án hoặc
thông qua toàn bộ dự án sau khi
ngheđọc toànvăn.
.
Vậy chúng ta cần phải điều
chỉnh, đổi mới quy trình lập pháp
hiệnnayđểchất lượngcácđạo luật
đượcđảmbảohơn?
+Đúng vậy. Ngoài những việc
cần cải thiệnnhưđã nói ở trên, tôi
nghĩviệcsửdụnghiền tài trong lập
pháp là rất cần thiết, bởi quy trình
haynhưngconngườidở thìkếtquả
không tốt. Bởi lẽ làm luật chính là
xâydựngnhữngquyđịnhmang tính
địnhhướngchosựphát triểncủaxã
hội, đất nước.Tôi nghĩ chuyêngia
pháp lýkhông thiếuvàhọcũngsẵn
sàng tham gia nghiên cứu sâu nếu
cơquanđượcgiaosoạn thảovàcác
ủybancủaQHđượcgiao thẩmđịnh
yêu cầu. Cần tạo điều kiện tối đa
chohọgópý, phảnbiện các dự án
luật trướckhi trìnhQH thôngqua.
Nóicáchkhác, chúng tacần thay
đổicảquy trình làm luật lẫnviệcsử
dụng con người vào việc làm luật.
Hai yếu tốnày luôncần thiết đểcó
những đạo luật chất lượng, tránh
việcvừa thôngquađãphải sửađổi.
.Xincámơnông.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook