175-2016 - page 3

CHỦNHẬT 3-7-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Cầncócơquan
chuyêntrách
soạnthảo luật
TheobàNgôMinhHồng-nguyên
Giám đốc SởTư pháp TP.HCM,
nguyênĐBQHkhóaXII, sựkiện
BLHS 2015 phải dừng hiệu lực
do phát hiệnhơn 90 lỗi là điềuđáng tiếc. Nhưng cần
nói thêm, nhìn tổng thể, đây làmột bộ luật có nhiều
điểm tiến bộ. Đa phần sai sót là về kỹ thuật văn bản,
mâu thuẫn, trùng lắp trongmột điều luật, không tạo
được sự logic trong tổng thểchứkhông sai sót vềchủ
trương, chính sách hình sự tiến bộ.
Một điều đángmừng là QH đã ra nghị quyết cho
áp dụng những quy định có lợi đối với người phạm
tội. “Tôi nghĩ việc tạmdừng cả bộ luật (ngoài những
quy định có lợi cho người phạm tội - PV) là hợp lý
vì cần có thời gian rà soát xem còn có sai sót nàonữa
không.Nếu chỉ dừnghiệu lực củanhữngđiều luật có
sai sót thì việcápdụngcácđiều luật kháccũngkhông
áp dụng được vì ít nhiều chúng có thể liên quan đến
nhau” - bàHồngphân tích.
Cũng theobàHồng,chưacần thayđổingayquy trình
lậppháphiệnnaybởi thực tế,nhưngđểchất lượngxây
dựng pháp luật tốt hơn thì cần tập trung hai vấn đề.
Thứnhất
là tăng cường cácĐB chuyên trách trong
QH, cảvềsố lượng lẫnchất lượng.Họ lànhữngngười
amhiểupháp luật, cóchuyênmônsâuvềmột lĩnhvực
pháp luật chuyên biệt mà cácĐB khác không vững.
Hiệnnay lực lượngnàydophảikiêmnhiệmnhiềucông
việckhácnên chưađủmạnhđể rà soát tất cảvănbản
pháp luật, đó cũng là điều cần bổ sung.
Thứhai
,pháp luậtchophépcánhânĐBQHcóquyền
tự trìnhdựán luậtnhưng thực tếchúng ta rất ítkhi làm
đượcviệcnày, hầuhết chỉ dừng lạiởviệccácĐBđưa
raý tưởngvềviệcxâydựngmột luật nàođó.Nhưvậy
cần tăng cường chất lượngbộmáygiúpviệc choQH
đểcónhữngvănbản luật tốt hơn.ĐặcbiệtVănphòng
QH là cơ quan đóng vai trò quan trọng trong việc rà
soát cũngnhưkiểm tra trướckhimột dựán luật được
QH thôngqua.Cácbộphận trongVănphòngQHđều
là những chuyên viên có trình độ pháp lý tốt, được
đào tạo bài bản nên có thể yên tâm để hậu kiểm các
dựánnhư làsảnphẩmcuối cùng trìnhQHbiểuquyết.
BàHồng tiếp: “Về lâu dài, tôi ủng hộ đề xuất của
một số chuyên gia cho rằng cần có hẳnmột cơ quan
chuyên trách soạn thảo dự án luật thuộcQH. Khi họ
làmhoàn chỉnh rồi thìmới trìnhQH thôngqua, đồng
thờiQHcũngbanhànhvănbảngiải thíchchính thức,
khôngcầnphảihướngdẫngì thêm”.
THANHTÙNG
Chủ nhiệmĐoàn Luật sư
tỉnh Bình Thuận
NGUYỄN
TOÀN THIỆN
:
Phảixem lại
khâu lấyýkiến
vàtiếpthugópý
Tôimuốnnhấnmạnhđếnkhâu
lấyýkiếngópýchodự thảo luật vàviệc tiếp thucác
ýkiếnđó của cơquan soạn thảovà cơquan thẩm tra
dự án luật. Không riêng gì ở tỉnh Bình Thuận, các
buổi góp ý do đoànĐBQH tỉnh, thành khác đều có
tình trạng chung là ĐB hay được người điều hành
lưu ý những vấn đề trọng tâm (có khi gửi kèm theo
tài liệu từ trước).Đó thường lànhữngquyđịnhchỉnh
sửa, mới đưa vào bộ luật hoặc những vấn đề còn có
ý kiến khác nhau. “Tôi từng tham dự nhiều nên biết
họkhôngnói với người dự rằngchỉ đượcgópýnhiêu
đó nhưng chính việc định hướng như thế này khiến
ai cũng tập trungvào trọng tâmđó. Cộngvới tâm lý
chung của nhữngngười thamdự là tinvàoban soạn
thảovà “nói choxongphầnmình” khiến chất lượng
buổi góp ý rất hạn chế, bị trùng lặp với địa phương
khác” - luật sưThiện nhấnmạnh.
Ngoài ra thành phần đượcmời góp ý cũng còn sơ
sài, đơn điệu. Ngoài những chuyên gia pháp luật,
người ápdụng luật cần cónhữngngười cókiến thức
chuyên ngành về lĩnh vựcmà luật đó điều chỉnh để
họ kiến giải những vấn đề khó, phức tạp.
Góp ý đã vậy, đến khâu tổng hợp, ghi nhận còn
quan trọnghơnnhưng rất tiếc là chúng ta làm chưa
khoa học, chưa có trách nhiệm, nếu không muốn
nói là làm cho có lệ. Phó Chủ nhiệmỦy banKinh
tếQHkhóa 13NguyễnVănPhúc trả lời phỏngvấn
trênmột tờ báo điện tử phải thốt lên rằng ngay cả
việc ghi biên bản trong khi các ĐBQH chia tổ để
cho ý kiến về các dự án luật cũng có vấn đề. Theo
ông Phúc, khi xem lại biên bản tổng hợp ý kiến thì
thấy “rơi rụngnhiều lắm, thậm chí cónhữngýkiến
phát biểu của Chủ tịch QH và của tôi cũng không
thấy đâu”.
Tôi nghĩ góp ý cho dự thảo luật chính là công
đoạnghi nhậnđược nhiềuýkiếnvà phát hiệnđược
nhiều lỗi nhất, nhất là về kỹ thuật lập pháp. Vì thế
rất cần phải chấn chỉnh lại khâu này cho phù hợp
và chất lượng.
SONGNGUYỄN
ghi
Tuycónhiềusaisótvềkỹthuật lậpphápnhưngmộtsốtộitrongBLHS2015quyđịnhcấuthànhtội,quyđịnhkhunghìnhphạt
nhẹhơnBLHShiệnhành,có lợichongườiphạmtội.Ảnhminhhọa:T.TÙNG
Mộtđiều luật,trămngười
trămtiếngchê!
Sauvụ chòi vịt đãkhởi tốoanvàphải đình chỉ, giờ các cơ
quan pháp luật của huyệnBìnhChánh, TP.HCM đang “khó
nhằn”một vụ ánxâydựng trái phép cũngvề tội vi phạm các
quyđịnh về quản lýnhà ở.
Điều270BLHSquyđịnh:
“Người nào chiếmdụng chỗở,
xâydựngnhà trái phép, đãbị xửphạt hành chính vềhành vi
này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tíchmà
còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo khônggiamgiữđếnhai năm
hoặc phạt tù từ ba tháng đếnhai năm.
Nhàở, công trìnhxâydựng tráiphépcó thểbịdỡbỏ, trưng
mua hoặc tịch thu…”.
Ởvụchòi vịt đối tượng làcănchòi, cònởvụnàyđối tượng
lànhàxưởng, tứcđềukhôngphải lànhàở.Bị cancũngđãbị
xửphạt hànhchínhvềhànhvi vi phạmxâydựng (hai lầnxây
dựngsaiphép tạimột thửađất) rồi tiếp tụcviphạm (xâydựng
khôngphép tạimột thửađất khác) vànhưđánhgiá của công
an, VKS huyện là có các dấu hiệu phạm tội nêu trên. Có lẽ
“dưâm”củavụchòivịtkhiến tòaánhuyện longại truy tốoan
và cơquannàyđã trảhồ sơđểVKS làm rõmột sốnội dung.
Tội vi phạm các quy định về quản lý nhà ở đòi hỏi đồng
thời cóhai dấuhiệu: 1.Xâydựngnhà trái phép (hoặc chiếm
dụng chỗở); 2. Đã bị xử phạt hành chính (hoặc đã bị kết án
nhưng chưa được xóa án tích)mà còn vi phạm.
Không quá khó để nhận ra sự thiếu chặt chẽ của điều luật
này.Tên luật là“…vềquản lý
nhàở
”nhưng trongnội dung
thì ghi là“xâydựngnhà trái phép”, vậy
nhà
ởđây lànhàgì?
Chẳngphải cắc cớvì nhà cóđếnnăm, bảy loại vànhàở theo
địnhnghĩacủaLuậtNhàở thì hoàn toànkhácvới nhàxưởng,
nhà kho hay các công trình xây dựng khác…Có vẻ hợp lý
nếu bám sát theo tên điều luật để hiểu đó là “nhà ở”. Song
nếu tiếp tụcxem thêm thì lại thấyngoài “nhàở”điều luật còn
ghi “công trìnhxâydựng trái phép”.Rốt cuộcđiều luật đang
muốn điều chỉnh loại nhà nàomà lúc thế này, lúc thế khác?
Điều luật còndẫnđến sựcàobằnghết sứcvô lý.Dokhông
có giới hạn nên cùng hành vi sai phạm trong việc xây dựng
công trình (xây sai phép hoặc xây không phép) nhưng với
nhà ở, bất kể quymô lớn, nhỏ là có thể đi tù. Tức chủ nhà
xây sai phép vài m
2
cũng có thể bị xử lý hình sự giống như
chủ nhà xây không phép vài trăm, thậm chí là vài ngànm
2
(!?). Ngược lại, xây nhà xưởng to đùng thì mức độ vi phạm
cỡ nào cũng không phạm tội. Nghịch lý nằm ở chỗ này và
xem chừngđây làmột trong nhiều lýdomà rất ít người xây
nhà trái phépbị tù tội!
Khi cáchànhvi vi phạmxâydựngcóchiềuhướnggia tăng
vớimứcđộphức tạp,Quốchội đãquyết địnhgiữnguyên tội
vi phạmcácquyđịnhvềquản lýnhàở trongBLHS2015 (tại
Điều 343) nhằm đảm bảo được kỷ cương, trật tự xây dựng.
Tuynhiên,muốnquyđịnhkhông“chếtyểu” thìđiều luậtphải
được thiết kế lại cho rõ ràng, cụ thể, có sựphânbiệt theodiện
tíchvi phạm, tránhgâykhóchongười thực thi.Cạnhđó, các
loại công trình xây dựng trái phép khác có quymô lớn như
nhàxưởng, khobãi, trung tâm thươngmại…cũngphải được
pháp luật về hình sựđiều chỉnh chohợp lẽ.
Nênchăngcómộtđiều luậtmớibaoquáthơnđể trịđược tất
cả đối tượng xây dựng công trình trái phép chứ không riêng
gì nhàở, như tội vi phạm cácquyđịnhvềquản lý công trình
xây dựng chẳng hạn?
THUTÂM
Tội ítnghiêmtrọngmàbị
tịchthutàisản làsao?
Ngoài việcbịphạtcải tạokhônggiamgiữđếnhai
nămhoặcphạt tù từba thángđếnhainăm thìngười
phạm tội viphạmcácquyđịnhvềquản lýnhàởcòn
có thểbịdỡbỏ, trưngmuahoặc tịch thunhàở, công
trìnhxâydựng tráiphép.
Bàn thêmvềhìnhphạtbổsungnày, nhất làviệc tịch
thu tài sản, nhiềuýkiếncho rằngđiều luậtbị chỏi với
nguyên tắcxử lýchungcủaBLHS.Cụ thể, tịch thu tài
sảnchỉđượcápdụngđối vớingườibị kếtánvề tội
nghiêm trọng, tội rấtnghiêm trọnghoặc tộiđặcbiệt
nghiêm trọng trong trườnghợpdoBLHSquyđịnh.
Trongkhiđó, tội viphạmcácquyđịnhvềquản lýnhà
ở là tội ítnghiêm trọng.Chưakể,đaphầnnhàở trái
phépchưađượccôngnhậnsởhữu, vậy tịch thucủa
ai?
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook