175-2016 - page 7

CHỦNHẬT 3-7-2016
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
Nhân
danhmột
thứtình
cha íchkỷ
Buổi sáng địnhmệnh, anh đến đón con đi
chơi thì cả hai lại tiếp tục cãi vã. Anh cải
trang thành thợ điện,mang theomột túi
xách bên trong cómột con dao.
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
SàiGòncóđếnhàngngàn tiệmbìnhdâncắt uốn tóc, làm
móng tay chân, phần lớn nằm trên những con đường nhỏ
hay trong hẻm.
Hồi những năm 1990, tôi hay đếnmột tiệm làm tóc trên
đườngMạcĐĩnhChi, quận 1. Tiệm làmột gian phòng nhỏ
khoảng6m
2
cơi nới từ tường rào củamột công sở, caohơn
vỉa hè đếngần1mnên cóhai bậc thanggỗgá tạm, khi nào
mấy anh quản lý đô thị của phường đi ngang thì vội vàng
kéovào, nếukhông thì bị phạt vì lấn chiếmvỉa hè!Hai ghế
ngồicắt tóc làmmóng,mộtghếnằmgộiđầu,vàidụngcụuốn
tóc…Tất cảđượcxếpđặtgọngàng,hợp lý trongkhônggian
nhỏxíu.Trên tường,một tấmgương lớnvàmấy tấmảnhcác
kiểu tóccủaphụnữ.Tiệmchỉ cócôchủcũng là thợchínhvà
một cô thợphụ.Côchủ từLongKhánh lênSàiGònvàinăm,
tính tình vui vẻ, làm tóc kỹ càng nên tiệm lúc nào cũng có
khách lànhânviêncáccôngsởxungquanh.Cóbữabuổi trưa
ghéngồi chờhết giờnghỉ cũngchưa tới lượt vậymàai cũng
vui vẻnói “thôimai chị ghé”, “chiều cuối giờ emghénha”.
Sauhơn20năm, bâygiờcôchủđãcómột tiệm lớnđàng
hoàngởmặt tiềnmộtconđườnggầnđó, códịchvụmassage,
chăm sóc da mặt, thợ làm công có đến hơn chục người.
Khách đến tiệm nhiều người thuộc tầng lớp thượng lưu xe
hơi đưađónvà cảkháchquen cũvẫnxemáy “cà tàng”, tất
Kýứcnhữngtiệmtócbìnhdân
nhiêngiácảkhôngcònbìnhdânnữanhưngai cũnghài lòng
vì chất lượng và thái độ thân tình vui vẻ.
TrênđườngTrầnQuốcThảo,quận3,bêncạnhquáncàphê
có giàn bông giấy lớn chemát cảmột khoảnh vỉa hè, trước
đây có tiệm làm tóc củamột chị tuổi trung niên nói giọng
Bắcngọt ngào.Tiệm cóhai cháugáimiềnTâyphụviệcnói
năng rổn rảng thiệt thà, xưnghôvới kháchmột điều thưadì
hai điều thưa cô, khách khó tính cũng phải mềm lòng. Chị
chủmướn nhà mở tiệm đã lâu, tuy ởmặt tiền con đường
nhiềubiệt thựnhưnggiá cả bìnhdânnênnhiềukháchvãng
laighé lại rồi trở thànhkháchquen.Chị chủ truyềnnghềcho
haingười con:Côcongáihọcnghề rồi lấychồngvàmở tiệm
ởGòVấp, còn cậu con trai cắt tóc rất khéodù tính thì tưng
tưngnhư chị vẫn “than”với khách, cóhứng thì cậu làmmà
không thì bỏ đi bụi đời vài ngày có khi đến vài tháng! Có
lúc cậu vướng vàoma túy phải đi cai nghiện, may sao cai
được nhưng cái tật lang thangvẫnkhôngbỏ. Ba năm trước
chủ nhà đòi lại nhà đểmở quán ăn (nhưng đãmấy lần thay
đổimà vẫnvắng teo). Chị phải chuyểnvềGòVấpmở tiệm
tại nhà.Xaquávà trái đườngnên tôi chưaghéquánmới của
chị lầnnàonhưng tôi luôn tin chị ănnên làm rabởi sựkhéo
léo và chỉn chu của chị. Không biết cậu con trai đã chí thú
làm ăn chưa hayvẫnbụi đời như trước?
Tínhchất dịchvụcủađô thịSàiGònkhôngchỉ làcửa tiệm
sang trọngchogiớigiàucómàcòn là tiệmnhỏchongườibình
dân. Tiệmnhỏ, thợ “cónghề” lại ngoannênkháchquenyên
tâm“giaophó”mái tóccho thợ,quen lạgì thìkháchcũngcho
thợ thêm chút đỉnh ngoài tiền trả cho chủ. Người làm trong
tiệmhầuhết lànhậpcư từmiềnTây lên,miềnTrungmiềnBắc
vào, líu ríugiọngđịaphươngnghe lạ riết thànhquen.Làmăn
khá thìmướn tiệmđànghoànghơnchứkhôngđểxậpxệ; thợ
học nghề rồi thành thợ phụ, maymắn thành thợ chính, nếu
muốn thì mở tiệm riêng, khách có chia bớt chủ cũng chẳng
phiềnhàvì coi đó là chuyệngiúpnhaubình thường.
Mỗi tiệm làm tóc bình dân như thế là một Sài Gòn thu
nhỏ vì ở đó có những người “tứ xứ” nhưng chân tình giúp
nhau trongmối quanhệ làmănđượm sựhào sảngcủangười
Sài Gòn.
NGUYỄNTHỊHẬU
Kýsựphápđình
NGUYỄNVÂNANH
N
gườiđànôngcúigằm
mặtxuốnggiữaphiên
tòa.Đôimắthốchác
củanhữngđêm liền
thiếungủvà râu ria
ngổn ngang tố cáo những tháng
ngày bỏ bê chínhmình.
Chiếc áo sơmi xanh đã bao lâu
không có bàn tay đàn bà ủi hằn
lên những nếp gấp nhàu nhĩ lộ rõ
sự đơn chiếc buồn tẻ. Nhưng trái
ngang thay, hômnayanhphải hầu
tòavì tộigiếtngườiđànbàđã từng
là củamình.
Hờnghen vô lối đưahọ
cáchxa
Những câu hỏi của vị chủ tọa
và câu trả lời ngắc ngứ của anh
nhưđưa người dựkhán trởvề với
những ký ức ngổn ngangmà anh
có lẽ chẳngmuốnđốimặt.
Anhvà cô ấyđã từngyêunhau,
đã từng có thời hạnh phúcmà thề
non hẹn biển. Nhưmột lẽ tất yếu,
họcướinhauvàdọnvềchungsống
đầy thơmộng.Nhưngcuộcđờinào
aibiết trướcngàymai.Vàngười ta
trongdòngđờibất tậnchẳng thểdự
liệuđượcnhững tai kiếpcó thểđổ
ậpđến, trongmối quanhệđã từng
thềnguyềnbênnhauđến tócbạcda
mồi, có lúcvẫn thườngngậmngùi
mà than thở “hônnhân lànấmmồ
chôn tình yêu”.
Những chật vật cơm áo gạo
tiền, những hờn ghen vô lối đưa
họ ngày một cách xa nhau. Chia
tay, dẫu không đành đoạn nhưng
họ chẳng thể cứu vãn thêm nữa.
Năm ấy, đứa con gái nhỏ của họ
chưa đầyba tuổi. Dĩ nhiên, chẳng
cần luật định thì việc giao congái
chomẹ nuôi làmột giải pháp hợp
lý.Anh rađi với đôi bàn tay trắng.
Họgiaoướchằng tuần anh sẽđón
convềchơivàihôm rồiđưaconvề.
Nhưng trong suốt quãng thời gian
đó, nhữngmâu thuẫn giữa anh và
cô chưa thể giải quyết dứt điểm.
Và chuyện thăm nom con cũng là
cái cớ chonhững cự cãi.
Cải trang thành thợ
điệnđể ra tay
Cho đến buổi sáng địnhmệnh,
anhđếnđón conđi chơi thì cả hai
lại tiếp tục cãi vã.
Saukhichởconvề, anhcải trang
thành thợđiện,mang theomột túi
xách bên trong có một con dao,
băngkeovàmột sốdụng cụkhác.
Anh rùngmình khi kể tiếp.
Sau đó, anh đeo khẩu trang,
bấm chuông nhà cô, giả giọng
là một nhân viên điện lực đến
sửa chữa. Cô không hề một chút
nghi ngờ, mở cửa cho anh vào.
Khi lênđến tầngmột, anhbắt đầu
gí dao vào cổ cô. Cô hoảng sợ tri
hô. Phút đôi co, con dao cứa vào
cổ cômột nhát.
Lựclượngdânphòngvàhàngxóm
xungquanhnghe tiếng lahét từngôi
nhà, vội vãkéođến.Anhhoảng sợ,
luýnhquýnhđẩycôvàophòng tắm
đểchạyxuốngtầngtrệt.Nhưngnghe
tiếngcôlamộttohơn,anhmauchóng
quay lại ômvật côxuống sàn. Con
daogãyđôi.Anhngồi đè lênngười
côvàbắtđầunắmhaivaicô,đậpđầu
xuống sànchođếnkhi côbất tỉnh.
Anh hoảng hốt rời bỏ hiện
trường, chạy xuống tầng trệt
hòng tẩu thoát nhưng bị giữ lại.
Còn côdùđược tận tình cứu chữa
nhưngvĩnhviễnđã chẳng thể gặp
lại congái yêumột lầnnào nữa.
Tấmcăncước “cắn rứt
lương tâm”
Vịchủ tọaphiên tòaxoáysâuánh
mắtvàoanh: “Tại saobị cáocó thể
đậpđầumộtngười từng làvợmình
xuống sànnhưvậy?”.
Anh im lặng.
Có thể giải thích gì lúc này?
Người ta nói “Phải 500 năm ngoái
đầunhìnlạimớiđổiđượcmộtlầngặp
nhauởkiếpnày”.Giữabao lahồng
trần, kỳ thựccó thểgặpgỡnhauấy
làduyênphận trời sắpđặt.“Tu trăm
kiếpmớiđượcchungthuyền,tungàn
kiếpmớiđượcchunggiường”.Trong
cõibasinh,cơduyênvợchồnglàđiều
hếtsứcđángđể trânquý.Nhưngbởi
đời là hữuhạn, trên thế gian chẳng
cóđiều chi bất biến,mỗi sát na trôi
quavạnvật đãxoayvần.
Đâu phải ai cũng có diễm phúc
đượcnắm tayngườimìnhyêuđến
răng longđầubạc.Nhưngchia tay
dù vì lý do gì cũng hãy dành cho
nhau sự tôn trọngđể cùng lo lắng,
nuôi dạy connên người.
Hậu lyhôn,chỉcómốiquanhệvợ
chồnggiữahọđổvỡ, cònhọsẽmãi
mãi là chamẹ của conmình. Đứa
trẻ đó rồi sẽ như thế nào nếu biết
rằngchamẹnóvì “yêu thương”nó
màmộtngười chết,mộtngườivào
tù?Lỗi củaanhhaychị, ngườinào
cấmcảnhayyêu thươngconkhông
đủđầy theoýnguyệnngười kiađã
còn là điềuquan trọng?
Dùnói baonhiêu lời hối hận thì
mọi thứ cũngđã chẳng thể trở lại.
Anhmongđượcgiảmnhẹhìnhphạt
đểvề thămcon. Phiên tòakhép lại
vớimứcán15năm tùdànhchoanh.
Ngườiđànônggụcđầuxuốngkhóc
khi nghe tuyên án.
Nhưngmọisựđãquámuộnmàng...
Ởmột nơi nào đó có đứa trẻ ất ơ
từ đây đã mất mẹ vĩnh viễn, còn
chanó cầm tấm căn cước “cắn rứt
lương tâm”đểvàođời chỉ vì nhân
danhmột thứ tình yêu đầy ích kỷ
là thương con...
Đứatrẻđórồisẽnhưthế
nàonếubiếtrằngcha
mẹnóvì“yêuthương”
nómàmộtngườichết,
mộtngườivàotù?
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook