176-2016 - page 4

4
THỨHAI
4-7-2016
Nhà nước - Công dân
TS
NGUYỄNTÁCAN
,
PhóCh tịchHội
Khoahọckỹ thuậtbiểnViệtNam:
Phải rấtcẩn trọngkhi tẩyđộc
Tạivùngbiểnbịnhiễmđộc,hảisảnchết
chỉ làphầnnổi.Nghiêm trọnghơn, nguy
hiểmhơn, thiệthại nặngnềnhất là toàn
bộhệsinh tháiđáy,nền tảngsựsốngcủa
biểnđãbị tànphá, hủydiệt.
Chất độc khi ra biểnđã chuyển thành thứ cấp với mức
độgâyhại rất lớn. Những chất độc đóđã vàđang kết tủa,
lắng xuống, tồn lưu trong trầm tíchmặt đáy biển. Những
chấtđộcnàykhông tựphânhủymà sẽ tồn tại rất lâu trong
môi trường tựnhiên. Khi tiếnhànhkhửđộc, nếukhôngcẩn
trọng thì chấtđộc sẽ lại bùng lênvàhậuquả làhải sản tiếp
tụcchếthàng loạt.
Donhữngdi chứng lâudài nhưvậynênviệcphụchồi hệ
sinh thái biển cần rất nhiều thời gian. Chỉ riêngviệc tái tạo
các rạn sanhô, nền tảng sự sống khu vựcđáybiển, đã cần
tới hàng chục năm. Năm 1965, tại Nhật Bản, chất thải của
nhàmáy thépcũng làmcáchếthàng loạtvàđếnnayngười
Nhật vẫnchưa thểkhắcphụchoàn toàn sựcốnày.
TẤNLỘC
ghi
Vụcáchết:Mấthàngchụcnăm
mớiphụchồiđượccác rạnsanhô
Muốnphụchồilại400hasanhôđãmấtcầnkhoảngthờigianrấtdài,lêntớihàngchụcnăm.
TRUNGTHANH
thựchiện
“C
hất thảixảvàobiển
các tỉnhmiềnTrung
gồm các độc tố có
độc tínhmạnh như phenol,
xyanua với khối lượng lớn,
lại thảiquaốngxảchônngầm
dài vàdốc.Chonênbanđầu
lượng thải sục xuống đáy
và bị dòng chảy sát đáy di
chuyểnvềphíanam.Dovùng
biển này cómột dòng chảy
dọc bờ theomùa ở tây vịnh
BắcBộđi quanênkhảnăng
lan truyền chất ô nhiễm lại
càngnhanh,mạnh”-PGS-TS
NguyễnChuHồi,ĐHQuốc
gia Hà Nội, Chủ tịch Hội
Thiên nhiên vàMôi trường
biển, giải thích với
Pháp
Luật TP.HCM
.
Quánhiều việc
cần làmngay
.
Phóng viên:
Vậy mức
độ ảnh hưởng của những
hóa chất trên đối với môi
trường biển như thế nào,
thưa ông?
+ PGS-TS
NguyễnChu
Hồi:
Vùngbiểnvenbờbốn
tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa
Thiên-Huế có hệ sinh thái
rạn san hô viền bờ các đảo
HònLa,HònNồm,CồnCỏ,
HònSơn
Trà… và
loại rạn
phát triển
trên nền
mộtdảiđá
gốc lộ ra
dưới đáy
biển, nối
các đảoHònLa, HònNồm
(QuảngBình) với đảoCồn
Cỏ (QuảngTrị).Nhờ có rạn
san hô lớn như vậy, hàng
ngàn loài hải sản mới có
ngôi nhà chung để trú ngụ,
sinh sôi khiếnvùngbiểnnày
giàucóvềnguồn lợi hải sản
và tiềm năng du lịch lặn.
Nhưng sự cốmôi trường
vừaquađãhủydiệt gần400
ha rạn sanhôkhiến các loài
sinhvật biểngiờkhông còn
chỗ để sống. Muốn khôi
phụcmôi trường, bằngmọi
giáphải khôi phụcđược rạn
san hô.
.
Theoông, bâygiờchúng
ta phải làm gì trước tiên?
+ Việc cần làm ngay là
tiến hành đánh giá chi tiết
chất lượngmôi trườngvùng
biểnbị nhiễmđộc.Đánhgiá
phải toàn diện cả ba hợp
phầnmôi trường, gồmnước
biển, trầm tích đáy biển và
sinhvật, trongđócócáchải
đặc sảnnhóm thânmềmhai
mảnh vỏ (ngao, sò huyết,
sò lông,...) và một số loài
cá kinh tế.
Việc đánhgiá chất lượng
môi trường biển vùng này
cũng phải được tiến hành
theo tầngnước (bềmặt, tầng
giữa, tầng đáy) và theo các
kiểu loại hệ sinh thái tiêu
biểu trong vùng như rạn
sanhô, rừngngậpmặn, cửa
sông, bãi triều, đầmphá, bãi
cát (bãi tắm).Trên cơ sởđó
xác định các khu vực, các
hợp phần môi trường nào
an toàn (ít/không ô nhiễm)
và không an toàn, hệ sinh
thái nào bị suy thoái nặng
hay nhẹ... Thời gian thực
hiện các việc trên ít nhất
phải mất một năm.
Hàng chục nămnữa
mới có lại rạn sanhô
. Chúng ta có thể phục
hồi những rạn san hô đã
chết không?Cách thức thực
hiện ra sao?
+ Trước tiên, chúng ta
phải tẩy rửa chất độc lưu
tồn trong các hang hốc của
rạn san hô, vùi lẫn trong
trầm tíchđáybiển…, sauđó
sử dụng khả năng tự phục
hồi, kết hợp tiến hành làm
rạn sanhônhân tạo.Vì san
hô sinh trưởng rất chậm, cả
Ngày6-5,ngưdânxãNhânTrạch,BốTrạch,Qu ngBìnhchohay
rạnsanhôởvùngbiểnnàyđangchếtdần.Nayđãxácđịnhrõ
sanhôvàh is nchếtdođộctốtrongnướcth ic aFormosa.
Ảnh:M.QUÊ
Chấtđộctừnguồnthảicủa
Formosakhôngtựphân
hủymàsẽtồntạirấtlâu
trongmôitrườngtựnhiên.
Tiêu điểm
Nên theodõi
sức khỏe người dân
Cần lậpngaymột hội khoa
học,đánhgiátoàndiệnvềmức
độ thiệt hại, sau đómới lập
đề án, phương án khắc phục.
Kinh phí khắc phục hậu quả
môi trườngphải do Formosa
chi trả. Một việc cần làmnữa
là theo dõi sức khỏe người
dân trongvùngbịảnhhưởng;
thườngxuyênxétnghiệmmẫu
cá trong vùngbiểnnàyđể có
nhữngcảnhbáokịp thời.
GS-TS
LÊHUYBÁ
,
nguyên
Viện trưởngViệnQu n l khoahọc
côngnghệvàmôi trường,
ĐHCôngnghiệpTP.HCM
chục nămmớimọc ra được
vàiphân,nênmuốnphụchồi
lại 400ha sanhôđãmất cần
khoảng thời gian rất dài, lên
tới hàng chục năm.
Nhân dịp này cũng nên
nghĩ đến phát triển rạn san
hôđamục tiêu, vừađểkhôi
phục cácnguồn sinhkế cho
người dân, vừa để phục vụ
cho du lịch, giải trí. Muốn
vậy, sau khi tẩy độc xong,
chúng ta cần có biện pháp
để kích thích san hô phát
triển, tạo ranhữngquần thể
san hô đẹp.
.
Từ vụ Formosa, theo
ông cần có những phương
án gì để ngăn chặn các sự
cố tương tự?
+ Các bài học cần rút ra
là quá nhiều. Nhưng trước
hết phải tiếnhànhkiểm soát
ngay toàn bộ nguồn thải từ
các khu kinh tế, khu công
nghiệpvàkhu chếxuất ven
biểncòn lại.Cầnyêucầu tất
cả ốngxả thải đều lộ thiên,
chất thải phải được đổ vào
một hồ lắngvài ngày trước
khixả rabiểnđểcáccơquan
quản lý nhà nước dễ dàng
giám sát.
Cùngđó, nên chấn chỉnh
quy trình sàng lọc dự án
trước khi quyết định cấp
phép đầu tư, đặc biệt phải
kiênquyết từchối cácdựán
màchủđầu tưnằm trong“hồ
sơđen”vềmôi trường.Quy
trình lập và thẩm địnhBáo
cáo đánh giá tác độngmôi
trường (ĐTM) đối với các
siêudự án cần chặt chẽhơn
nữa; tăngcườngvàhiệnđại
hóahệ thốngquan trắc-cảnh
báo môi trường biển-ven
biển ở đẳng cấp công nghệ
quốc tế…
. Xin cám ơn ông.
HạthấpvỉahèởđườngKinhDươngVương?
Ngày3-7, UBND quậnBìnhTânvà chủ đầu tư dự án
cải tạo cống thoát nước đườngKinhDươngVương, đoạn
từvòng xoayPhúLâmđếnvòng xoayAnLạc làBan
Quản lý dự án (BQLDA) cải tạo kênhBaBò (thuộcTrung
tâmChống ngập nướcTP.HCM) đã lấy ýkiến của hơn
500 hộ dân bị ảnh hưởng.
Buổi họpdiễn ra là thực hiện theo chỉ đạo củaUBND
TPnhằm lấyý kiến về độ cao vỉa hè. Có ba phương án
được nêu ra gồmgiữ theo quy hoạch (cao+2.0m), hạ 35
cm thấp hơn quyhoạch và hạ 60 cm thấphơn quy hoạch.
Tại buổi họp, người dânđược phát phiếu khảo sát ýkiến
và đề nghị điền thông tin về độ vênh của nềnnhà với
đườngKinhDươngVương sau khi nâng. Người dân được
chọnmột trong các phương ánvề cao độ vỉa hè nêu trên.
ÔngVõThanhHuy, Giám đốcBQLDAcải tạokênhBa
Bò, chobiết các ý kiếnnày sẽ được tổng hợpgửi choSở
GTVTđể sở này báo cáo, đề xuất vàUBNDTPcóquyết
định cuối cùng.
Tuy vậy, nhiều người dân vẫn bức xúc vì không có
phương án giải quyết việc nâng đường quá cao, trong
khi việc nâng đường khiến cuộc sống, sinh hoạt và việc
kinh doanh của họ gặp nhiềukhó khăn. ÔngNguyễnVăn
Long (phườngAnLạc) đề nghị tính toán nâng cao hợp lý,
không cần nâng đều. Ngoài ra, người dân còn thắcmắc
liệu giờ nâng thì các năm sau cónâng tiếp.
Ông Huy trả lời dù nâng đường nhưngmuốn đường
này thoát ngập hẳn thì phải xây dựng xong hai cống
ngăn triều thuộc một dự án khác do Trung tâmChống
ngập TP làm chủ đầu tư. “Dự kiến cuối năm 2016
hoặc đầu năm 2017 sẽ bắt đầu thi công và mất khoảng
3-4 năm sẽ hoàn tất. Khi đómới khống chế được mực
triều ở khu vực, trong đó có tuyến đường này” - ông
Huy nói thêm.
ÔngHuy cũng cho rằng khôngnêngiảm25 cmmặt
đườngKinhDươngVươngởđoạn chưa thi công (từ
đườngTênLửa đếnhẻmSinCo, dài gần 900m trong
tổng chiều dài dự án khoảng3,5 km) nhưđề nghị củaSở
GTVTvì xảy ra nguy cơngập cao chođoạn này.
LÊTHOA
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook