176-2016 - page 8

8
. Vậy sai sót xuất hiện như thế
nào, thưa ông?
+Chủyếu làdoquanđiểm lậppháp
vàphươngpháp làmviệc.Quanđiểm
của CP là sửa đổi toàn diện BLHS
nhưngkhôngnhất thiết phải chi tiết
hóađến từngđiều,khoản trong từng
tội danh.Bởi thực tếápdụngBLHS
cho thấykhông thểhướngdẫnchi tiết
tất cả được. Tội phạm rất đa dạng,
phức tạpmànhiềukhichỉHĐXX tại
phiên tòacụ thểmới kết luận, quyết
định chính xác được.
Hơn nữa, một điểm rất mới, rất
tiến bộ trong Hiến pháp 2013 là
phân định rạch ròi hơn quyền lực
tư pháp. Luật Tổ chức TAND đã
trao choTANDTối cao trọng trách
phát triển án lệ. Như thế, càng nên
tạomột không gian cho hoạt động
chuyênmôncủagiới thẩmphán.Chỉ
bằngcáchấy,việcápdụngpháp luật
mới sát cuộc sống.
Tuy nhiên, trình sang QH thì lại
có ý kiến khác là phải chi tiết hóa
tới từngđiều, khoảnđểápdụng trực
tiếp, khôngcầnhướngdẫnnữa.Mà
chi tiếtđếnmứcđịnh tính,định lượng
nhỏ thì rấtkhóchokỹ thuật lậppháp
và rất dễ xảy ra sai sót.
.Tức làquanđiểmkhácấyđãdẫn
tới sai sót, thưa ông?
+ Tôi cho là quan điểm chi tiết
hóa ấy là một thách thức cho kỹ
thuật lập pháp.
Sòng phẳng mà nói khi đưa ra
thảo luận tạiQH cũngnhưkhi lấy
ýkiếnnhândân thì cũng thấymột
nguyệnvọng làBLHS càng cụ thể
càng tốt.Tuynhiên, quanđiểmcủa
ban soạn thảo, củaCPkhi trình là
trên tinh thần cải cách, khimàQH
đã ban hành luật thừa nhận vai
trò của án lệ thì BLHS càng khái
quát, càng cô đọng lại càng tạo
ra không gian để ứng phó tất cả
vấn đề xảy ra trong thực tiễn đấu
tranhphòng, chống tội phạm.Đây
cũng là quan điểm của khá nhiều
đại biểu (ĐB) QH cũng như các
chuyên gia tư pháp; cũng là vấn
đề cơ bản, nguyên tắc của pháp
luật hình sự hiện đại.
Nhưng rồi, trình sangxinýkiến
Ủy banThường vụQH, chúng tôi
đã không bảo vệ được quan điểm
ấy. LãnhđạovàThườngvụQHđã
chỉ đạo theo hướng chi tiết hóa,
tinh thần luật ban hành là áp dụng
trực tiếp luôn, không cần hướng
dẫn nữa...
Quy trình làm luật đã
thayđổi
. Thưa ông, tại sao Bộ Tư pháp
không theođuổi tới cùngquanđiểm
củamình?
+Ở đây có vấn đề thuộc về quy
trình làm luật.
Nướcnàocũngvậy,CP làchủ thể
chủyếu trìnhdự án luật raQH. Tất
cả đều rất rạch ròi: Cơ quan trình
theo đuổi đến cùng dự luật, chủ trì
cảviệc tiếp thu, giải trìnhýkiếncủa
ĐBQH. Các ủy ban của QH giúp
QH thẩm tra, giám sát chặt chẽ quá
trìnhgiải trình, tiếp thuvà thẩm tra
đến cùng. ĐBQH lắng nghe ý kiến
đôi bên, biểu quyết thông qua hoặc
bác dự luật.
Quy trình ấy được áp dụng ở
ta cho đến năm 2001 thì thay đổi
thành quy trình hai bước như hiện
nay. Tôi đã hai lần chủ trì sửaLuật
Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm2008vànăm2015.Cảhai
lầnCPđềuđềnghị quay trở lại quy
trình trướcnăm2001.Nhiềuýkiến
ĐBQHđồng tìnhnhưngquanđiểm
của Ủy ban Thường vụ vẫn là giữ
nguyênvàQH cũng thôngqua luật
theo hướng này.
. Phải chăng quay lại quy trình
trước năm 2001 thì BLHS 2015 sẽ
khôngsai sót lớn thếnày, thưaông?
+Không thể nói vậy.
Nhưng tôinghĩnếu theoquy trình
ấy, cơquan chủ trì soạn thảo sẽ có
trách nhiệm hơn khi trình dự luật
- trách nhiệm đến cùng. Cơ quan
thẩm tra cũng có trách nhiệm rõ
rànghơn.Người ta trìnhđến cùng,
nhận tráchnhiệmđếncùngviệc tiếp
thu, chỉnh lý theo ý kiến ĐBQH.
Bên thẩm tra cũng thẩm tra, phản
biện đến cùng - không còn lẫn hai
vai: Lúc đầu thẩm tra, sau thành
cơ quan chủ trì. Như thế, ĐBQH
cũng lắngnghe ýkiếnnhiều chiều
hơn, độc lậphơnkhi bấmnút.Chứ
như hiện nay, dự thảo cuối là do
ỦybanThườngvụQH trình rồi thì
ĐBQH cóphần tin tưởng, ỷ lại, cứ
thếmà bấm thôi.
Điềunữa, quan trọngnhưBLHS
và BLDS, QH cần dành thời gian
nghe toàn văn. 500ĐBQH đương
nhiên hơn hẳn cái đầu của một
nhóm chuyêngia, của cơquan chủ
trì trình, cơquan thẩm tra.Thứnữa
là đề cao trách nhiệm của người
chấp bút cuối cùng.Mất thời gian
đấy nhưng làm luật phải thế mới
tốt được.
. Xin cámơnông.
NGHĨANHÂN
thựchiện
T
heoôngHàHùngCường,BộTư
pháp đã tổng kết việc thi hành
BLHS 1999 rất bài bản để sửa
đổi toàndiện.Trêncơsởđó,Thường
trực Chính phủ (CP), Ban Cán sự
ĐảngCPđã họp, thông qua đường
lối, quan điểm về từng vấn đề rất
cụ thể: Giảm án tử hình chỗ nào,
trách nhiệm hình sự pháp nhân ra
sao... BanCán sựĐảngCPđã báo
cáoBộChính trịvềquanđiểm, định
hướng lớnvàđượcđồngý.Trêncơ
sở đó, BộTư pháp chủ trì cùngBộ
Quốcphòng,BộCôngan,VKSND
Tối cao,TANDTối caobắt taysoạn
thảoBLHS 2015.
“Phải khẳngđịnhBLHS2015dù
có nhiều sai sót nhưng chứa đựng
những chính sáchhình sựmới, vừa
đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội
phạm trong giai đoạnmới, vừa rất
tiếnbộ, nhânvăn, đềcaoquyềncon
người theođúng tinh thầnHiếnpháp
2013” - ôngCường nói.
Phải chi tiết hóa
hếtmức
.
Phóngviên
:
Chuẩnbịkỹnhưvậy,
tại saoBLHS2015vẫncónhiều sai
sót, thưa ông?
+ Ông
HùngCường
:
Theotôibiết,Ủy
banTưphápcủa
Quốchội (QH)
đã chủ trì việc
rà soát lại toàn
bộBLHS2015.
VềphíaBộTư
phápcũngđánhgiá lạiquá trìnhsoạn
thảo.Kếtquảcho thấynhữngsai sót
báo chí nêu là sai sót kỹ thuật. Còn
quanđiểmđịnhhướng tiếnbộmàCP
trìnhsangQHvẫnđượcgiữnguyên.
Rà lạidự thảomàBộTưpháp thay
mặt CP trìnhQH thì thấy có ba nội
dung sai sót, cũng làkỹ thuật.Kểcả
dự thảomàCP trìnhxinýkiếnnhân
dân, sai sót cũng rất ít.
DùlùihiệulựcthihànhnhưngnhữngquyđịnhcólợichongườiphạmtộitrongBLHS2015vẫnđượcápdụng.Ảnhminhhọa:T.TÙNG
BLHS2015
sai sót:
Do thayđổi
quanđiểm
lậppháp?
DùcósaisótnhưngBLHS2015
chứađựngnhữngchínhsách
hìnhsựmớitiếnbộ,nhânvăn...
Ai tiếp thu, chỉnh lýdự luật?
TheoôngCường, đợt sửa đổi Hiếnphápđề cậpmột vấnđề rất cốt lõi
làphân công, kiểm soát quyền lực, phânđịnh rạch ròi hơn lậppháp, hành
pháp, tưpháp. Lấyýkiếnnhândâncũngđồng thuậnýđó, theonghĩanhà
nướcphápquyền:Bỏđivế“chấphànhQH”đểhànhphápthựcsự làcơquan
đềxuất luậtvà tổchức thihànhpháp luật,CPnăngđộnghơn, thựchiện tốt
hơnchứcnăngkiến tạo. CPvàQHnhư thế thì đều lànhậnquyền lựcnhân
dângiaocho,ngangnhau.Nhưng rồi raQHquyếtphảigiữnguyênvế“chấp
hành”nhưHiếnphápcũ1992.
“Theocáchấy,nhiềuĐBQHngộnhậnmìnhcaohơnCP.Việcđó tácđộng
tới tưduy lậppháp làQHphải quyết hết, chi phối hết, đến cùng. Vậynên
quy trình lậpphápphảiphânkỳ: CP,TANDTối cao,VKSNDTối cao... cứ trình
dự luật sang, cácủybancủaQHsẽ thẩm tra. Khi lấyýkiếnĐBQH rồi thìban
soạn thảohếtvai trò.ỦybancủaQH từvai thẩm trachuyểnsangvai chủ trì
tiếp thu, chỉnh lý. Cuối cùng, ỦybanThườngvụQH trìnhdự thảođãchỉnh
lý choQH thôngqua. Đây là cáchmà chúng ta làm từ 2001 tới nay, chưa
thayđổi được”-ôngCườngnói.
“Gấpgápquá”!
Vềtráchnhiệmcánhân,ôngCường
chobiết:“Tôicótráchnhiệmkép-trong
tư cách cơquan chủ trì soạn thảo và
trong tưcách làĐBQH.Nhưng lúcnày
tôichưamuốntrả lờivềvấnđềnàybởi
nói ra thì thànhđábóng,đổ lỗi.Với lại
vừa rồi ỦybanThườngvụQHđã tạm
kết luận là tráchnhiệm chung của cả
gần500ĐBQH”.
ÔngCường cũng tâm sự thêm: “Lẽ
ranhữngkhókhănấy, sai sótấyđãcó
thể tránh được. Sửa nhiều như vậy,
lại đòi hỏi quy định chi tiết tới từng
định tính,định lượng trong từngđiều
khoản, tộidanhthìcầnthêmthờigian
làmchokỹ.ThaymặtCP, tôi đãcóvăn
bảnđềnghịỦybanThườngvụQH lùi
thêmmộtkỳhọpnữa, tức là làmBLHS
trongbakỳhọpđểthảo luận,chỉnhsửa
dự thảochokỹ.MộtsốĐBQHcũngđề
nghịnhưvậynhưngrồiquanđiểmchỉ
đạochung làgiữđúngtiếnđộ,chỉ làm
tronghai kỳhọpđể thôngquađồng
bộvớiBLTTHS,LuậtTổchứcCQĐThình
sự, Luật Thi hành tạmgiữ, tạmgiam.
Thành ragấpgápquá!”.
Tiêu điểm
Pháp luật
&
Cuộc sống
Quốchộivừa lùihiệu lực thihànhcủa
BLHS2015vìpháthiệncóhơn90sai
sót,đồng thời lùihiệu lực thihànhcủa
BLTTHS2015,LuậtTổchứcCQĐT
hìnhsự2015,LuậtThihành tạmgiữ,
tạmgiam2015docóviệndẫnmộtsốquy
địnhcủaBLHS2015.
Nhiều bạnđọc thắcmắc: Tại sao
như vậy?Quy trình lậppháp có vấn
đề?Ai chịu tráchnhiệm?
PhápLuật
TP.HCM
đã traođổi với ông
HàHùngCường (Bộ trưởngBộTư
pháp vào thời điểm cơ quannày chủ
trì soạn thảoBLHS2015) để tìm lời
giải đáp.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook