194-2016 - page 13

13
THỨSÁU
22-7-2016
Trườnglovìbộkhóa
phầnmềmdữliệu
xéttuyển
Nhiều trường đại học tỏ ra bănkhoăn trước thông
tinBộGD&ĐT s khóa phầnmềmđăngkýxét
tuyển trực tuyến vào cuối ngày12-8. Trong khi chỉ
còn chưa đầy10ngày, các trường đại học, cao đẳng
(ĐH, CĐ) cả nước s chính thức nhậnhồ sơ xét
tuyển nămhọc 2016-2017.
Những cán bộ làm công tác tuyển sinh tại các
trườngĐH, CĐ cho rằng hiện các trường chỉ có
dữ liệu thí sinh tại các cụm thi domình chủ trì.
Do đối tượng tuyển sinh trong cả nước nên các
trường cần có dữ liệu toàn diện để đảm bảo đầu
vào chất lượng và không bị xáo trộn khi công
bố danh sách trúng tuyển. Do vậy, nếuBộ khóa
dữ liệu, hoạt động tuyển sinh s rối thêm do các
trường không nắm được số lượng thí sinh đăng
ký bao nhiêu, mức điểm như thế nào. Chưa kể
thí sinh s gánh thêm lo lắng vì không biết được
mình đang nằm vị trí nào trong các thí sinh nộp
hồ sơ vào trường.
TSTrầnKimQuang, PhóHiệu trưởngTrường
ĐHKhoa học tựnhiên (ĐHQuốc giaTP.HCM),
cho rằngmùa tuyển sinhnăm nay thí sinh tính toán
nhiều yếu tố như điểm sàn năm trước, điểm caohay
thấpđể cânnhắc phổ điểmxét tuyển có lợi nhất.
Trong khi đếngiờ cuối ngày12-8BộGD&ĐTmới
mởdữ liệu để các trường chạy chương trìnhxét
tuyển thì s rất cập rập. Do vậy, thí sinh s không
biết được điểm củamình có an toàn haykhông và số
lượngnộpvào nhiềuhay ít.
TSNguyễnQuốcChính, Trưởng banĐào tạo
ĐHvà sauĐH (ĐHQuốc giaTP.HCM), đánh giá
phầnmềmxét tuyển củaBộ cóưu điểm là kiểm soát
được thí sinh đăngkývào các ngành (bốn ngành của
hai trường) cóđúng haykhông. Từdữ liệunày các
trường có thể tải về để làm căn cứ tuyển sinh, gọi thí
sinhnhậphọc.
Tuynhiên, phầnmềm này cũng cónhược điểm là
không kiểm soát được số thí sinh các trường tuyển
chọn. Nhưvậy, ngoài phầnmềm củaBộ, các trường
cần sử dụng thêmphầnmềm riêng để vừa xét tuyển
trực tuyến, vừa quảng bá hình ảnh của trường, vừa
giao tiếp với thí sinhvà thí sinhnắm thêm các điều
kiệnbổ sungkèm theo cửa từng trường. “Từdữ
liệu thí sinhđăngkýqua phầnmềm củaBộ và đăng
ký trực tiếp vàophầnmềm của trường, các trường
s phối kiểm số liệu, qua đó cân đối để gọi thí sinh
không vượt quá chỉ tiêu tuyển sinh” - ôngChínhnói.
PHONGĐIỀN
Đời sống xã hội
Vĩnhbiệt thầy
NguyễnVănLuyện
PGS-TSluậtNguyễnVănLuyện,nguyênTổngCụctrưởngTổngcục
Thihànhándânsự,BộTưpháp,nguyênHiệutrưởngĐHLuậtTP.HCM,
đãtừtrầntrưa21-7-2016tạiTP.HCMsaumộtthờigianlâmtrọngbệnh.
ĐỨCHIỂN
B
iết thầy lâm trọngbệnh,
tròcũ laoxaohơn tháng
nay.Tấtcảđếnđộtngột
quá.Vẫnbiết trướcsẽcóngày
này nhưng trưa qua nghe
tinvẫn thấyngỡngàng. Bởi
hình ảnh thầy Nguyễn Văn
Luyện đã ghi dấu ấn trong
lòng bao nhiêu thế hệ sinh
viênTrườngLuật.Có thểnói
rằngcánbộ lãnhđạocáccơ
quan tưpháp từQuảngBình
đến Cà Mau đa số là học
trò của thầy. Đó là những
cựu sinhviênPhânhiệuĐH
Pháp lýTP.HCM,Phânhiệu
ĐHLuật TP.HCM và sau là
ĐHLuậtTP.HCM, từnhững
năm1987đến2007, đếnkhi
thầy chuyển công tác vềBộ
Tưpháp. TrườngLuật Bình
Triệu đã làmột phần ký ức
cuộc đời của bao nhiêu thế
hệ luật sư, cán bộ tư pháp
và nhiều lãnh đạo. Nó là
nơi gieo hạt và vun xới cho
giấc mộng pháp quyền, là
nơi đào tạo ra đội ngũ cán
bộ tư pháp, tòa án cho các
tỉnh phíaNam.
ThầyLuyệnkhôngphải là
người sôi nổi, khi nào cũng
thấy thầy khắc khổ, gầy gò.
Ở thầycócái uynghiêmcủa
một ông hiệu trưởng ĐH
nhưng cũng đầy tình cảm.
Sinh viên nhớ đến ông vì đó
làmột người thầy tận tụy, là
hiệu trưởng,ôngcũng làđồng
tácgiả
Lý luậnchungvềNhà
nướcvàpháp luật,
cuốngiáo
trìnhxương sốngcủangành
luật, học xong nó, người ta
sẽ cómột nền tảng tốt về lý
luậnđể tiếpcậnnhữngngành
luật khác.
Nhiều thế hệ sinh viên và
giảng viênTrườngLuật còn
nhớ thầy làngườiđã tạodựng
nênnhữngnền tảngchoĐH
LuậtTP.HCMngàynay.Trong
một lần trò chuyệnmới đây
với sinhviêncũ, thầychobiết
quyết định thành lập Phân
hiệu ĐH Pháp lý TP.HCM
doPhóChủ tịchHộiđồngBộ
trưởngVõVănKiệt ký ngày
25-12-1987.ThẩmquyềnThủ
tướngchỉký thành lập trường
ĐH.Chínhvì thếnênmặcdù
làphânhiệunhưng có chức
năngđào tạođộc lậpvàcấp
bằng,độc lậpvề tàichính,độc
lậpvề tổchức.Cơsởđào tạo
ĐHLuậtTP.HCMhiệnnay là
sự tiếpnối tựnhiêncủangôi
trường ấy.
Thầy mất, nhiều học trò
cũ và giảng viên Trường
Luật nói họ không biết viết
gì. Viết sao cũng thấy thiếu.
Chiềuqua tròchuyệnvớicác
thầy côgiáo cũ, các thầy cô
nói rằng họ cũng là học trò
của thầyLuyện, thếhệ trước
chúng tôi. Một người trong
số đó nói rằng cảm nhận về
thầyLuyện thì tùymỗingười
ở vị trí củamình.Một giảng
viênnói:“Ngoàiviệc làngười
thầycủanhiều thếhệcánbộ
tưpháp, thầyLuyệncònđóng
góp lớn cho trường, cho cái
tên trường được đứng độc
lập. Và ít nhất cán bộ giáo
viên dưới thời của thầymỗi
người đều có đất để có nhà
ở. Thầy lo chomọi người và
không quên ai…”.
Bèbạn thì nhớ thầyLuyện
từngkỷ luật nhiều sinhviên,
thầynguyên tắcđếnmứckhó
khăn trong việc thi cử, học
hànhcủasinhviênnhưng lại
sẵnsànggiúpchúngkhi thiếu
thốn.Ngaycảkhi đãchuyển
công tácvềBộTưpháp, thầy
Nguyễn Văn Luyện vẫn đau
đáuviệcđào tạongành luật,
trongcâuchuyệncủaôngcó
niềm vui nhưng cũng có cả
những nỗi buồn.
Tin thầymất lannhanhchỉ
ít phút sau đó. Với học trò,
sinhviêncũ, nócũngnhư tin
mộtngười thânquađời.Thầy
khôngcònnữanhưngnhững
gì thầy đã làm choĐHLuật
TP.HCM, cho nhiều thế hệ
sinh viên luật, cho ngành tư
pháp thì mãi còn đó.
Xinthắpmộtnénhươngtiễn
đưathầyNguyễnVănLuyện!
PGSNguyễnVănLuyệnbêncácsinhviêncũ.Ảnh:LSNGÔNHÙNG
Sinh năm 1951 tại Sơn Thủy, Lệ Thủy,
Qu ngBình, tốtnghiệpng nh luật tạiLiên
Xôcũ,PGS-TSNguyễnVănLuyệncóth igian
20 năm l hiệu trưởngmột trong những
cơsởđ o tạong nh luật lớnnh tc nước.
Ông l hiệu trưởngPhânhiệuĐHPh p lý
TP.HCM từnăm1987, sauđóđổi tên th nh
PhânhiệuĐHLuậtTP.HCM.Từnăm1996,ôngti ptục l hiệu
trưởngĐH Luật TP.HCM tronghơn10năm, sauđó chuyển
công t c vềBộTưph p v giữ chức tổng cục trưởngTổng
cụcThi h nh ndân s .
PGS-TSNguyễnVănLuyện l t cgi củanhiềucông trình
nghiên cứu luật học v vềđ o tạonhân l c tưph p. Ông
l một ngư i thầy lớn của nhiều th hệ c n bộ lãnh đạo
ng nh tưph p c c tỉnh từQu ngBìnhđ nC Mau trong
nhiều thậpniên.
(PL)-Chiều21-7, PGS-TSNguyễnPhongĐiền, Trưởng
phòngĐào tạoTrườngĐại học (ĐH)BáchkhoaHàNội,
cho biết đếnngày1-8, nhóm trường xét tuyển chunggồm
12 trườngĐHdoTrườngĐHBách khoa đảm nhiệm chủ
trì (nhómGX) s bắt đầu nhậnhồ sơ xét tuyển. Hiệnphía
ĐHBáchkhoa cũngđã làm xongphầnmềmxét tuyển.
Theo ôngĐiền, nhómGXđã lậpmột website chung để
côngbố các thông tin tuyển sinh với địa chỉ
.
Công tác chuẩnbị (phầnmềm, thiết bịmáy chủ, hệ thống
mạng) đã hoàn thành và đápứng được cho công tác xét
tuyển của nhóm. Ngoài ra s có 12 kỹ thuật viên tham gia
túc trực trong thời gian diễn ra xét tuyển nhằmđảmbảo
cho hệ thốnghoạt động tốt.
Nguyên tắc xét tuyển cho đến giờ vẫn được giữ nguyên,
trong nhómGX thí sinh có thể sử dụng sốnguyệnvọng
tối đa được phép của từngđợt xét tuyển (bốnnguyệnvọng
trong đợt 1và sáu nguyện vọng trong các đợt xét tuyển
bổ sung) để đăng ký xét tuyển (ĐKXT) vào nhiều trường
trong nhóm. Ngoài ra, thí sinh có thểĐKXTvàomột
trường trongnhóm vàmột trườngngoài nhómGX.
Thí sinh có thể đăng ký trên hệ thống đăng ký trực
tuyến doBộGD&ĐT quản lý bằng cách điền đầy đủ
thông tin vào phiếuĐKXT theo nhóm trường đã tạo
cho nhómGX. Thí sinh tải xuốngmẫu phiếuĐKXT
theo nhóm trườngGX và điền đầy đủ thông tin, gửi
phiếu này và lệ phí ĐKXT đến địa chỉ của trường
nguyện vọng 1 qua đường bưu điện (theo hình thức
chuyển phát nhanh, chuyển phát ưu tiên). Ngoài ra, thí
sinh có thể nộp trực tiếp phiếuĐKXT (đã điền đầy đủ
thông tin) và phí ĐKXT tại một trường bất kỳ thuộc
nhómGX.
ÔngĐiền cũng lưu ý, năm naykhác năm 2015, các thí
sinh cần cân nhắc rất kỹ bởi vì khi ĐKXT thành công
xong, các em s không còn cơhội để thayđổi nguyện
vọng củamìnhhay là rút hồ sơ nhưnăm ngoái. Để thí
sinh có lựa chọnphùhợp nhất, “Ngàyhội tưvấn xét tuyển
ĐH-CĐ2016”miễnphí s được tổ chức ngày23-7 tại
ĐHBáchkhoaHàNội và ngày24-7 tạiĐHBách khoa
TP.HCM.
PHIHÙNG
NhómGXsẵnsàngchoviệc tuyểnsinh
ThísinhtìmhiểuthôngtinxéttuyểntạimộttrườngĐHở
HàNội.Ảnh:P.HÙNG
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook