194-2016 - page 14

14
THỨSÁU
22-7-2016
Phóng sự - Chuyên đề
TrungQuốckhông thểphớt lờ
phánquyết củaTòaTrọng tài
Ngày21-7,ĐHLuậtHàNộiđãtổchứcbuổitọađàm“Những
khía cạnhpháp lý liênquanđếnphánquyết củaTòaTrọng
tài thành lập theoPhụ lụcVIICôngướcLuậtBiển1982vềvụ
kiệngiữaPhilippinesvàTrungQuốc”.
TSNguyễnThị KimNgân, PhóChủnhiệmkhoaPháp luật
quốc tế (TrườngĐHLuậtHàNội), cho rằngphánquyết của
tòa có ýnghĩa rất lớn, không chỉ với Philippines - quốcgia
thắngkiện trong tranhchấpnàymàcòncó tácđộng rất lớn
trongcụcdiệnquanhệquốctếởbiểnĐôngcũngnhưphản
ứngcủacácquốcgia liênquan.Tuynhiên,bàNgâncũngcho
rằnghiệnnaychưacócơchếnàovềmặtpháp lýđểđảmbảo
chophánquyếtđó, điềunàyphụ thuộc rấtnhiềuvào thiện
chí củacácbên trong tranhchấp.
Trả lờicâuhỏicủanhiềuđạibiểuvềhiệuquảthựcthiphán
quyết của các bên, PGS-TSNguyễnThị Thuận, chuyêngia
nghiêncứupháp luậtquốc tếvàLuậtBiểnquốc tế (Trường
ĐHLuậtHàNội), cho rằngphảnứngcủaTQsauphánquyết
cả thếgiớiđềudự liệuđược, tuynhiên lịchsửquanhệquốc
tếcho thấykhôngcónướcnàodámphớt lờphánquyếtcủa
cơquan tàiphánquốc tế.Chỉ cóđiều thựchiệnkiểugì, thực
hiệnnhư thếnàovà thựchiệnđếnđâu.
Ví dụ cụ thể chođiềunày, bàThuận chỉ ra rằng saungày
TòaTrọngtàiđưaraphánquyết, trongtấtcảtuyênbốcủaTQ
hầunhưkhôngnhắcđến“đườngchínđoạn”nữa.Đâycũng là
quanđiểmđượccácchuyêngiađồngthuậncao.
VIẾTTHỊNH
ĐỖTHIỆN
N
hiều thập niên trôi qua kể từ ngàyTrungQuốc (TQ)
ký gia nhập UNCLOS, trong khi nền kinh tế nước
này từ chỗ nghèo khó bước lên hạng nhì thế giới thì
tưduy luật phápquốc tếcủaBắcKinhdườngnhưkhông tỉ
lệ thuậnvới thứhạnghọđạt được trongkinh tế. BắcKinh
thích tựmìnhgiải thíchvàchọn lọc luật quốc tế theohướng
có lợi chomình, còn những điều bất lợi, như phán quyết
củaTòaTrọng tài hôm12-7 thì tìm cáchbác bỏ, hủyhoại.
Cuộc tranh luận“conkiếnkiệncủkhoai”đangxoayquanh
câuhỏi: Liệu rằng sửdụng luật quốc tế có thể “cưỡng ép”
và thay đổi hành vi của một cường quốc hung hăng như
TQ ở biểnĐông hay không.
Không thể lấy “cơbắp”đối đầu luật quốc tế
Cuộc tranh cãi giữa “quyền lực tuyệt đối của một quốc
gia” và “quyền lực của luật pháp quốc tế” vẫn âm ỉ diễn
ra suốt nhiều thập niên qua, ngay cả khi Liên Hiệp Quốc
và nhiều thể chế quốc tế ra đời.Một bên, môi trường quốc
tế là “vô chính phủ”, nước lớn nắm quyền quyết định luật
chơi chungvàmột bên làquanđiểm cácnướcdùmạnhđến
mấy cũng phải tuân theo luật quốc tế sau hàng thế kỷ vẫn
chưa có hồi kết.
Đối với vụ kiện chống lại sự bành trướng củaTQở biển
Đông, họ quan sát Bắc Kinh bằng lăng kính quyền lực và
chủnghĩadân tộccựcđoan.Họcho rằng luật quốc tếkhông
thểđứng trênquyết tâm“đạiHán”củaBắcKinh, vốnđãcó
từ nhiều thế kỷ trước. Những chuyên gia luật pháp quốc tế
và quan hệ quốc tế kỳ cựu như James Kraska (Trung tâm
Nghiên cứu luật quốc tế Stockton - ĐHHải chiếnMỹ),
JenniferHarris (chuyên gia cấp cao củaHội đồngQuan hệ
Quốc tế,Mỹ),... thừanhận rằngdườngnhưkhócókhảnăng
Philippinescó thể trực tiếpcưỡngépTQ thực thiphánquyết
của Tòa Trọng tài nếu không có thêm những áp lực khác.
Thậmchícóđưavụkiện raHộiđồngBảoanLiênHiệpQuốc
thì với lợi thếmột phiếu phủ quyết (veto) cũng khó trừng
phạtBắcKinh.Nóimột cáchnômna,một cánhânvi phạm
pháp luậtthì nhà nước có thể dễ dàng cưỡng chế, buộc thi
hành án phạt hành chính, phạt tù; nhưng khi một quốc gia
nhưTQ vi phạm luật quốc tế thì khả năng cưỡng chế như
vậy là rất khó khăn.
Tuy nhiên, sự thật không đơn giản như vậy. Phán quyết
củaTòaTrọng tài vẫn làmột thảmhọavớiTQnếunướcnày
không thihành.Nhữngai theochủnghĩa thểchế tin rằngphán
quyết của Tòa Trọng tài với
TQcóýnghĩa, sứcảnhhưởng
quan trọngđốivớihànhvicủa
TQ trong tương lai. Tại sao?
Bởi dù làcườngquốc thứhai
vềquymôkinh tế, trongmột
hệ thống quốc tế hìnhmạng
nhệnmàTQchỉ làmột điểm,
TQphải chịu ảnhhưởngqua
lại vềchính trị-ngoại giao, an
ninh, kinh tế, văn hóa,... với
tất cả nước còn lại nhưMỹ,
Nhật,ẤnĐộ, các nướcASEANhay các quốc gia châuÂu.
Các lợi ích to lớn từ sự ràng buộc với các nước buộc Bắc
Kinh phải điều chỉnh hành vi, thái độ và ứng xử phù hợp
với quy định luật chơi chung. Nếu cứ hành xử trái lại, TQ
sẽ lún sâuvào tình thế bị cưỡng chế tập thể.
Hủyhoại giấcmơ siêu cường
Khôngnghingờgìnữavề thamvọng trở thànhsiêucường
của TQ. Tuy nhiên, hiểu theo quan điểm của Joseph Nye
(cha đẻ học thuyết sứcmạnhmềm), để trở thànhmột quốc
gia có tầm lãnh đạo thế giới, TQ phải có sức mạnhmềm,
tức khả năng thuyết phục các nước khác. Sứcmạnhmềm
khôngnằmởnhữnggói viện trợhấpdẫn, nhữngkhoảnđầu
tưsiêu lợinhuậnhaycácchiến lượcphát triểnkinh tếkhổng
lồnhư “Một vànhđai,một conđường”, “Ngânhàngđầu tư
cơ sở hạ tầng châuÁ” (AIIB).Mặc dùTQ cho rằng đã có
một sốnướcủnghộTQvềvấnđềbiểnĐôngnhưng thực tế
cho thấy động cơ chính của các nước này xuất phát từ vấn
đề lợi ích kinh tế hơn là sự chia sẻ quan điểm về việc hiểu
và tuân thủUNCLOS.
Quan sát dư luận quốc tế trong suốt thời gian vụ kiện từ
năm2013đếnnay, có thể thấyviệcphảnđốiquanđiểmpháp
lýkhônggiốngai củaTQ, ủnghộgiải quyết tranhchấpbiển
ĐôngbằngUNCLOSvẫn làxuhướngchủđạo.Trongquan
hệquốc tế, nhữngquốcgiayếu thếvềkinh tế, quânsự tương
tự Philippines (chiếm phần đông của thế giới) càng có xu
hướng chung ủng hộ luật quốc tế - nhưUNCLOS - trong
tranhchấpđểđảmbảocôngbằng trướccácnước“mạnhcơ
bắp”, của nước lớn nhưTQ. Những quốc gia lớn hiện nay,
ngaycảMỹhaycácnướcchâuÂu,vớivụkiệnvừaquaquan
điểm củahọvẫn làđề cao thượng tônpháp luật. Trong tình
thế sứcmạnhmềm đang bị tổn thương nghiêm trọng, nếu
TQmuốn có sự chia sẻ của cộng đồng quốc tế, không còn
cáchnàokhác buộcTQ (trực tiếphoặc gián tiếp) phải thừa
nhậnvà chia sẻ phánquyết củaTòaTrọng tài. Nếu tiếp tục
theo luật chơi riêng củaTQ, sứcmạnhmềm sẽ bị hủy hoại
toànbộvàgiấcmơ trở thành siêucường sẽ trở thànhcơnác
mộng củaBắcKinh.
Những “cánh taynối dài”
Sauphánquyết củaTòaTrọng tài,TQdùkhông lên tiếng
chấp nhận phán quyết nhưng có thể sẽ điều chỉnh yêu sách
ởbiểnĐông theohướng thông thoánghơn, tậndụngphương
tiệnngoạigiaođểgiảiquyết tranhchấpmàcácbênđềuchạm
ngưỡnghài lòng,nhưviệckêugọiManilađàmphánvừaqua.
Tuy nhiên, quốc gia thắng kiện là Philippines và những
quốcgiaASEANkhácgián tiếp thắng“đường lưỡi bò”, dẹp
đượccáigọi là“quyền lịchsử”củaTQ tuyênbốởbiểnĐông,
thừa hiểu rằngphánquyết củaTòaTrọng tài sẽ thực tế hơn
nếu họ có sự hỗ trợ từ cácmặt trận khác. Họ dùng những
“cánh tay nối dài” với phán quyết này để gia tăng áp lực
trênmặt trận thông tin (từ dư luận quốc tế), mặt trận ngoại
giao (từ sự ủng hộ chính thức của các nước). Đó là sẽmột
thách thức lớn, buộc TQ dù khôngmuốn cũng phải gỡ bỏ
dần thamvọng không chính đáng với hơn90%biểnĐông.
Hơn nữa, tại biển Đông không chỉ có một Philippines
mongmuốn ngăn cản sự bành trướng nguy hiểm của Bắc
Kinh. Viễn cảnh nước nhỏ (Philippines) kiện nước lớn
(TQ) với kết quả nước nhỏ thắng kiện khẳng định uy tín
luật quốc tế, khơimào cho xu hướng giải quyết tranh chấp
biểnĐôngbằngUNCLOS.Cácán lệ, sựhoàn thiệncácnội
dungpháp lý saumỗi vụkiện sẽ giúphệ thống luật quốc tế
trưởng thànhhơn, ưuviệt hơn.Điềunày cónghĩa là dùTQ
muốn hay không (và có rút khỏi UNCLOS hay không) thì
khả năng nước này phải hầu tòa sẽ tăng cao vào thời gian
tới nếu nước này không từ bỏ thamvọngvô lý.■
Càngchốibỏ,TrungQuốc
cànghủyhoạimình
DùkhóépbuộcBắcKinhtuântheonhưngvụkiệnchốnglạiTrungQuốcở
biểnĐôngsẽbuộccườngquốcnàythayđổitháiđộvàhànhvitrongtươnglai.
SauphánquyếtcủaTòaTrọngtài,nếuTQvẫntiếp
tụchunghăngvớingưdâncácnướcđánhcátrong
vùngbiểncủahọthìcácvụkiệncókhảnăngtiếp
tụcnổrađểchốngTQ.Ảnh:EPA
Philippinesđãtừchốiđềnghịđàmphánsong
phươngdoTQkhởixướngvìTQđối thoạimà“lờ”
điphánquyếtcủaTòaTrọngtài.Trongảnh:Bộ
trưởngNgoạigiaoPhilippinesPerfectoYasay
(trái)
vàngườiđồngcấpphíaTQVươngNghị.
Ảnh:PHILSTAR
TỪPHÁNQUYẾT CỦA TÒA TRỌNG TÀI - BÀI 4
Các lợiíchto lớntừsự
ràngbuộcvớicácnước
buộcBắcKinhphảiứngxử
phùhợpvớiquyđịnh luật
chơichung.Nếucứhành
xửtrái lại,TQsẽ lúnsâu
vàotìnhthếbịcưỡngchế
tậpthể.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook