196-2016 - page 10

CHỦNHẬT 24-7-2016
10
SỨCKHỎE
Thầythuốcởthếkỷ21
đangcó trong tay
phương tiệnđểđẩy lùinhiềucănbệnhhiểmnghèo
nhưngmâu thuẫn làmsaokhihàng loạtbệnh
chứngmới, trầmkha,quái ác lại cùng lúcxuấthiện.
Vịthuốcnào
chủ lực?
Bệnh nhân ai cũngmuốn biết vị thuốc nào làmũi tiến công trong
toa thuốc. Hỏi 10 người hết 10 không ai ngờ vị thuốc không thể
thay thế chính là… thầy thuốc! Vị thuốc này trải qua bao đời chỉ có
một tác dụng vượt lên trên tất cả thuốc đặc hiệu nếu thuốcmang lại
cho bệnh nhânmột nhúm… hy vọng. Đơn giản thế thôi!
BS
LƯƠNGLỄHOÀNG
S
trunz là thầy thuốc nổi
tiếngởnướcĐức.Thẳng
thắnmànóiStrunzkhông
có điểm nào nổi bật về
thành tíchđiều trị.Strunz
cũng không đình đám trong lĩnh
vựcnghiên cứukhoahọc.Nhưng
Strunzđượchàng triệuđộcgiảyêu
mến chỉ vì anh ta mạnh dạn hay
nói đúng hơn là liều lĩnh đương
đầu với thế lực và quyền lực của
giớiysĩbảo thủbênĐứckhimượn
trang sách, trang báo để thay lời
người bệnh.
Đồngcảmkhácxa
thôngcảm
Trái với nhiều tácgiảkhácvềy
học, sáchcủaStrunz tuycũng trải
rộng với nhiều đề tài, khi bàn về
bệnh timmạch, lúc luậnvề lãohóa
trước tuổi nhưng Strunz bao giờ
cũngdựa lưngvàohai điểmmấu
chốt.Đó làxoayquanhphươngán
phòng bệnh và nỗi lo của người
bệnh. Với đấu pháp “đánh địch
ngay trong lòng địch”, Strunz
đã chiếm được lòng ưu ái của
người bệnh, của bạn đọc. Còn gì
ghê gớm hơn nỗi sợ khi phải đối
diện với bệnh tật, khi phải chấp
nhận sự thật trần trụi vềkhảnăng
vô cùng giới hạn của con người
trước cơnbệnhphũphàngkhông
chừamột ai?!
Bệnh vì trongsợ
ngoài lo
Strunzchắcchắnkhông làngười
đầu tiên đặt vấn đề khi thực trạng
theoquanđiểm “sợ cũng làbệnh”
của Voltaire đã từ lâu là nỗi trăn
trở của thầy thuốc. Người bệnh
sở dĩ phải tiếp tục cắn răng sống
chungvới nỗi lo sợ làdo tácdụng
dao hai lưỡi của tiến bộ trong y
khoa. Chính vì mức độ càng lúc
càng chính xác của y học đến tận
tầmvócnhỏhơn tếbàomàkhông
ít thầy thuốc bỏquên sựkhác biệt
giữa tếbàovàconngười, giữađơn
vị của sự sống và một tổng thể
hài hòa nhưng vô cùng phức tạp
về tâm và sinh lý. Chính vì bị lôi
cuốn theophát kiếnhấpdẫn tuyệt
vời củakhoahọc thựcnghiệmmà
nhiều thầy thuốccứ tưởngcàng lột
trần cănbệnhdưới lăngkính càng
giúp íchngười bệnh.Đúngnhưng
chưa khéo vì biết bệnh chưa đủ.
Khéo hơn nhiều nếu người bệnh
được trang bị kiến thức y học cơ
bản, đủđểhiểuđúngvề cănbệnh,
đủ để đừng quá sợ bệnh, đủ để
cùng thầy thuốc tay trong tay ung
dungbướcvàocuộcchơi, trong lạc
quanvà tự tin.
Đaumàcườimới hay
Strunzđãkhôngvôcớ trở thành
tiếngnói củangười bệnhkhi đồng
nghiệp này lớn tiếng đả kích nền
y học mà anh ta đã đặt tên là
“Drohmedizin, y khoa đe dọa”.
Strunz tấtnhiêngiànhđượcsựđồng
tìnhcủavôsốđộcgiảkhianh tahết
lòng cổ động chomột thể dạng y
khoamớimang tên“Frohmedizin,
yhọc lạcquan”,quađóngườibệnh
tuy biết rõ tính chất nghiêm trọng
của bệnh tật nhưng không quá sợ
hãi cănbệnhđểkhôngcúiđầuphó
mặc địnhmệnhmay rủi trong tay
thầy thuốcmà chủ động cùng với
thầy thuốcquyếtđịnhchovậnmệnh
của chínhmình.
Quyềnđượccười trong
nướcmắt
Thầythuốcphảibótaytrongnhiều
trườnghợp.Thầy thuốckhông thể
thayđổiquy luật sinh - lão -bệnh -
tử.Nhưng thầy thuốcchắcchắncó
thể làmđượcmộtđiều rấtđơngiản.
Đó làmang lại niềm hy vọng cho
người bệnh. Công việc đó không
chỉ là bổn phận hay trách nhiệm
của thầy thuốc. Đó là điều công
bằng trong mối tương quan giữa
bệnh nhân và thầy thuốc. Người
bệnh có quyền đòi hỏi như thế vì
một điều rất đơngiản.Vì họđã tin
tưởng thầy thuốc.
Có ông thầy ngày xưa rất tâm
đắcvới câuhỏi “Thầy thuốcmuốn
giỏi cần biết gì?”. Học trò nhao
nhao tìm đáp án, người chọn tri
thức, kẻ lựa với kiến thức. Câu
trả lời của thầy rất bất ngờ! Thầy
thuốc giỏi phải biết cách
nói dối
vàăn cắp
! Phải biết cáchnói dối
sao chokhéovề bệnh tìnhđể huy
độngnghị lựccủabệnhnhân.Phải
biết cách đánh cắp cho trọn niềm
tin của người bệnh. Với ngành y
bây giờ chắc thầy đang thở dài
nơi chín suối!
Ai rồi cũng đến lúc nhắmmắt
xuôi tay.Ăn thua, nhưcâunói của
TomCruise trong
TheLastSamurai
,
khôngởchỗsẽchếtnhư thếnàomà
đã sống ra sao?Tính lại cho cùng,
còn gì hoàn hảo cho bằngmột nụ
cười khi ngã ngựa?!
Rượugâyrabảy loạiungthư
Rượu là thủphạmdẫn tớibảy loạiung thư.Cànguốngnhiều rượu,
rủi robịung thưcàngcao.Đó làcácchứngung thưvòmhọng, thanh
quản, thựcquản,gan, ruộtkết, trực tràng,vú, chứkhôngphảichỉung
thưgannhưnhiềungười
vẫn nghĩ. Ngoài ra
rượu còn có thể gây
ung thư ởmột số cơ
quankháccủacơ thể.
Đây là kết luận
một nghiên cứu của
cácnhàkhoahọcĐH
Otago(NewZealand)
công bố trên tạp chí
Addiction
.
Cụ thể, sovới phụ
nữkhônguống rượu, rủi robị ung thưvúcủaphụnữ thườngxuyên
uống hai ly rượu/ngày cao hơn 16%. Nguy cơ này ở phụ nữ uống
năm ly rượu/ngày cao hơn tới 40%.
Nghiêncứuchưaxácđịnh rõcơchếgâyung thưcủa rượunhưng
cómột giả thuyếtmà các nhà nghiên cứu đang xem xét là alcohol
đã hủyhoạiADN.
Một số ý kiến trước đây cho rằng uống rượuởmức vừa phải có
thể chống lại một số bệnh như bệnh timmạch, như rượu vang đỏ
có lợi cho tim.Tuynhiên, theo cácnhànghiên cứuĐHOtago, đây
là những kết luận không trung thực hoặc không thỏa đáng so với
những rủi romà rượumang lại cho sức khỏe. Theo họ, không có
giới hạn an toàn cho việc uống rượu.
ĐĂNGKHOA
Phụnữhútthuốcdễbịchảymáunão
Hút thuốc làm tăng nguy cơ chảymáu não ở phụ nữ, theomột
nghiêncứucủacácnhàkhoahọcĐHHelsinki (PhầnLan) côngbố
trên tạp chí
Stroke
.
Sự chảymáu não này có tên khoa học là xuất huyết dưới màng
mạng nhện, khu vực giữa bề mặt não và các mô não bên dưới.
Nghiêncứukéodàitrên
21năm,được thựchiện
trênhơn65.500người
PhầnLan,hơnmộtnửa
là phụ nữ, tuổi trung
bình 45.
Kếtquảchothấynguy
cơ chảymáu não xảy
ra với cả hai giới hút
thuốc, tuynhiênởphụ
nữ lạiđặcbiệtcaohơn.
Nguycơchảymáunão
ởnhữngphụnữhút trungbình1-10điếu/ngàycaohơngấpbasovới
nhữngphụnữkhônghút thuốc.Tỉ lệnàyởnamgiới làgầngấpđôi.
Ởphụnữhút 11-20điếu/ngày, nguy cơ chảymáunão caohơngần
gấp bốn, ở nam giới cao hơn 2,13 lần. Nguy cơ này ở phụ nữ hút
21-30điếu/ngày caogần8,5 lần sovới phụnữkhônghút thuốc.Tỉ
lệ nàyởnamgiới là 2,76 lần.
THIÊNÂN
Tiếngồn làmtrẻchậmnói
Càngngày tỉ lệ trẻ em chậmnói càng caohơn trước.Nhiềubậc
chamẹ băn khoăn, lo lắng nhưng không biết lý do vì đâu. Theo
một nghiên cứu của
các nhà khoa học
ĐHWisconsin (Mỹ)
côngbố trên tạp chí
ChildDevelopment
,
hiện tượng trẻ chậm
nói ngàycàngnhiều,
tỉ lệ thuận với thực
tế tiếng ồn trong xã
hội hiện đại ngày
càng tăng.
Các căn nhà hiện
đại với nhiều tiếngồnnhư tivi, radio, tiếngngười nói…ảnhhưởng
tiêu cực đến khả năng học từ của trẻ, một kỹ năng quan trọng để
trẻ hoàn thiệnngônngữ.
Cácnhànghiêncứuđãđánhgiákhảnănghọc từmới của106 trẻ
22-30 tháng và nhận thấy trẻ làm tốt khả năng này hơn khi học từ
trongmôi trường yên ắng thay vìmôi trường ồn ào. Nguyên nhân
là vì tiếngồngây xao lãng khả năng tập trung của trẻ.
ĐĂNGKHOA
Còngì tuyệtvờihơn
hìnhảnhngườibệnh
rờiphòngkhámvớinụ
cười trênmôi,nụcười
tháchthứccơnbệnh.
Tiếc làmsao,đasốngườibệnhchưakịpthởravớicănbệnh lạiphảinínhơivìnỗi lo,
vìcáisợkhiđứngtrướcthầythuốc.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook