196-2016 - page 2

CHỦNHẬT 24-7-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Rác
côngnghệ
Những thiết bị di động rẻ tiền hết dùng, thậm chí nhỏ nhất
là những chiếc SIM điện thoại khuyếnmãi cũng sẽ là thảm họa
môi trường.
bằng cách đập vỡ rồi vùi lấp.
Hậuquả là chì, bariumvà những
kim loại nặng khác ngấm xuống
mạch nước ngầm và thải ra chất
phốtpho độc hại. Những chiếc
bảnmạch in (PCB) thườngđược
gỡ con chip ra rồi bẻ gãy, đốt
bỏ hay “tắm” acid để lấy các
loại kim loại. Hậu quả là gây ô
nhiễm không khí, đầu độc các
dòng sông bởi bụi kính, thiếc,
chì, brominateddioxin, beryllium
cadmium, thủy ngân,… Những
conchipxử lývànhững linhkiện
được mạ vàng thường được xử
lý bằng hóa chất để thu hồi vàng
hay đốt bỏ. Hậu quả là những
chất PAH, kim loại nặng,… gây
ô nhiễm không khí và khi được
thải trực tiếp vào các dòng sông
thì gây acid hóa đầu độc thủy
sản và các thảm sinh vật. Thiếc
và chì làm ô nhiễmmặt đất và
nước ngầm. Nhựa của vỏ thiết
bị, bàn phím,… thường được
nấu chảyđể tái sửdụng.Hậuquả
là gây ô nhiễm với những chất
độc hại như brominated dioxin,
hydrocarbon, kim loại nặng,…
Dây cáp, dây điện thường được
đốt hay xử lý lấy đồng. Hậu quả
là thải các chất ônhiễmPAHvào
không khí, nước, đất cát,…Nói
chung là bất cứ thứ gì trong các
thiết bị điện tử cũng đều nguy
hại khi trở thành rác thải.
Nhữngcông trường
rác thải
Theomột báocáochuyênđềvề
rácđiện tửcủaChương trìnhMôi
trườngLiênHiệpQuốc (UNEP),
số lượng rác điện tử, bao gồm
điện thoại di động và máy tính,
có thể tăng tới 500% trong vòng
một thậpniên tới ởmột sốnước.
TrungQuốc và ẤnĐộ là hai thị
trường lớn nhất thế giới (chiếm
tới 2,6 tỉ người trong tổng số7,4
tỉ dân hành tinh) cũng đồng thời
là hai đại công xưởng gia công
hàng điện tử cho toàn cầu, vừa
là nguồn rác điện tử, vừa là bãi
rác điện tử lớn nhất. Ước tính
mỗi năm có 50 triệu tấn rác điện
tử thải ra trên thế giới.Mỹ đứng
đầubảng thải rácđiện tử, khoảng
ba tấn/năm. Trung Quốc đứng
thứ nhì (năm 2010 ước khoảng
2,3 triệu tấn). Chẳng hạn, theo
từ điển bách khoa Wikipedia,
mỗi nămMỹ thải bỏ khoảng 30
triệu chiếcmáy tính, châuÂuxả
rác khoảng 100 triệu chiếc điện
thoại di động.
Cơ quan Bảo vệ Môi trường
(EPA) ước tính chỉ có 15%-20%
rác thải làđược tái chế. Phần còn
lại được chôn lấp hay chất đống
trênmặt đất hoặc đốt bỏ.
Điều mà nhiều năm nay thế
giới vẫn báo động là tình trạng
các nước phát triển “đổ rác điện
tử” ở các nước đang phát triển.
Rác thải điện tử vốn đòi hỏi quy
trìnhxử lýđặcbiệt, vừaphức tạp
trongcácphươngphápxử lý, vừa
tốn kém trong đầu tư.Vấn đề trở
nên nghiêm trọng và nguy hiểm
khi các nước đang phát triển nói
chung làkhôngđápứngđượccác
yêucầuxử lý rácđiện tử.Hậuquả
là rácđiện tửđượcxử lý theokiểu
thủ công, xử lý thôgiốngnhư rác
thông thường.
Thử nhìn sang Trung Quốc.
Mặc dùnhà nước đã có lệnh cấm
nhập khẩu rác điện tử, nước này
thực tế vẫn là một bãi rác điện
tử chính cho các nước phát triển.
Thị trấn Quý Tự (Guiyu) ở tỉnh
Quảng Đông từ nhiều năm nay
được gọi là “thủ phủ rác điện tử
của thế giới”. Từ một nơi làm
nông nghiệp, vào giữa thập niên
1990,QuýTự trở thànhmột trung
tâm tái chế rác điện tử với hơn
75% số gia đình tham gia. Nơi
đây thu hút hàng trăm ngàn lao
động tứ xứ đổ tới. Tất nhiên, rác
thải điện tử được xử lý thô. Hậu
quả là gây ô nhiễmmôi trường
kinhkhủngvàngười dânbị nhiễm
độc nặng nề.
Những trung tâm xử lý rác thải
điện tử“lầy”nhưQuýTựcũngcó
thể tìm thấyởnhiềunơi khác trên
thế giới như Nigeria, Ghana, Ấn
Độ, Philippines,…
Nhữngthiếtbị côngnghệgiárẻ
đang làngườibạn
đồnghànhcủaconngười.Thếnhưngkhi chúngbịhỏng
hoặckhôngcòngiá trị sửdụng thì chúng lại trở thành
kẻ thù thầm lặngvàâm thầm.
Doanhnghiệpphảithamgiaxử lý
rácthải
Quyếtđịnhsố16/2015/QĐ-TTgngày22-5-2015củaThủ tướng
Chínhphủquyđịnhvề thuhồi, xử lýsảnphẩm thảibỏ, cóhiệu
lựckể từ15-7-2015.Theođócácnhàsảnxuấtcó tráchnhiệm tổ
chức thuhồi sảnphẩm thảibỏdomìnhđãbán ra thị trườngViệt
Nam; thiết lậpđiểmhoặchệ thốngđiểm thuhồi sảnphẩm thải
bỏ; có tráchnhiệm tiếpnhậnsảnphẩm thảibỏcủamình; khuyến
khích tiếpnhậnsảnphẩmcùng loại với sảnphẩmmìnhđãbán
ra thị trườngmàkhôngphânbiệtnhãnhiệuhoặcnhàsảnxuất;
tiếpnhậnđểxử lýnhữngsảnphẩm thảibỏcủamìnhđãđưa ra thị
trườngdonhàsảnxuấtkhác thuhồiđượckhi cóyêucầu;...Người
tiêudùngcũngcó tráchnhiệm tựchuyển rácđiện tửđếnđịađiểm
tậpkếthoặcgiaocácsảnphẩm thải loại cho tổchức, cánhâncó
tráchnhiệmxử lý theoquyđịnh.
PHẠMHỒNGPHƯỚC
T
rênnhữngvỉahèTPxuất
hiệncácđiểmbánSIM
di độngvới những tấm
bảng khuyến mãi đập
vàomắt ông đi qua bà
đi lại “Mua 1SIM199.000đồng,
tặng 1 chiếc điện thoại di động”.
Mặt phải của những chiếc điện
thoại di động rẻ tiền và những
chiếcSIMkhuyếnmãi làgiúpcho
người có thu nhập thấp giờ cũng
có thểa lô tưngbừng.Cònmặt trái
củachúng lànguycơcủaônhiễm
môi trường, của nhữngmối nguy
hiểm tới sự an toàn và sức khỏe
con người.
Hiểmhọa từnhững
mónhànggiá rẻ
Rácđiện tử làmột trongnhững
mặt trái của thời đại công nghệ.
Việc xử lý rác điện tử làmột vấn
nạn toàn cầu, đặc biệt là ở các
nước kém phát triển. Và vấn đề
đang ngày càng lớn, càng nguy
cấphơn.Bởi lẽngàynay rácđiện
tử không còn chỉ là xác những
loại thiết bị điện tử cũbị thải loại
haynhữngmón thiết bị đãqua sử
dụng (secondhand),mà baogồm
cả các loại thiết bị điện tử rẻ tiền
đang tràn ngập mọi hang cùng
ngõhẻm, cómặt trong cuộc sống
hằngngàycủamọingười.Nóimột
cách đơn giản là cứmỗi thiết bị
điện tửđượcxuất xưởng, thếgiới
lại có thêmmột nguy cơ chomôi
trường sống.
Tất cả thiết bị điện tử khi còn
hoạt động được đem lại nhiều lợi
ích cho con người, hoặc giúp đỡ
đần taychân trongcôngviệc, hoặc
cung cấp những phương tiện giải
trí, vừa làm cho công việc được
thoải mái hơn. Nhưng từ chỗ là
bạn đồng hành thậm chí đầu ấp
tay gối, chúng quay ngoắt thành
kẻ thù của con người khi không
còn sử dụng được nữa, trở thành
rác điện tử. Các thiết bị cao cấp
do những hãng lớn sản xuất với
vật liệu và công nghệ chuẩnmực
thì cònđỡhơn.Mối nguy lớnnhất
đến từ những thiết bị rẻ tiền, đặc
biệt của các nhà sản xuất cấp…
“tổ dân phố”.
Ở đây chúng tôi chỉ sơ sơ
“chàohàng”vàimón thôngdụng
để chúng ta có thể hình dung ra
nguy cơ của những thiết bị điện
tử không còn sử dụng được nữa.
Những chiếc đèn hình (cathode
ray tube) trong tivi, màn hình
máy tính,… thường được xử lý
Rácđiệntử làmộtcái
giácủasựpháttriển
xãhội,cũnggiốngkhí
độchạicarbondioxide
làcáigiácủasựtăng
trưởngkinhtế.Do loài
ngườicầnsựpháttriển
vàtăngtrưởngđó,vấn
đềmấuchốt làgiải
quyếtnhữngmặttrái
củachúngrasao.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook