196-2016 - page 3

CHỦNHẬT 24-7-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Vì nhiều lýdo,
ÀRATHẾ
đã vắng bóngmột thời gian
khiếnbạnđọc
PhápLuật TP.HCM
mất đimột sân chơi
pháp lý bổ ích. Nay
ÀRATHẾ
sẽ trở lại. Bạn đọc có cơhội
thi tài qua các tìnhhuốngđời thườngvui, ngộnghĩnh và
gây tranh cãi. Nhiềuphần quà hấp dẫnđang đợi các bạn!
ÀRATHẾ
lầnnày sẽ chính thức tái khởi động vàongày
25-7-2016. Câuhỏi và đáp ánđược đăng trên cả báo giấy
và báođiện tử của
PhápLuật TP.HCM.
Vẫn với tinh thần “khôngđược giải cũng được luật”, 
ÀRATHẾ
 tái xuất lầnnàymong thuhút được đôngđảo
bạnđọc thôngqua tình huốngpháp lý được thể hiện qua
tranhminhhọa và clip tiểu phẩm.
Cơ cấugiải thưởng
ÀRATHẾ
gồm cónămgiải/tuần,
dành chonăm cá nhân xuất sắc trả lời được câu hỏi của
ÀRATHẾ
và dự đoánđược sốngười thamgia:
01 giải nhất: 1.500.000 đồng /giải
01 giải nhì: 1.000.000đồng /giải
01 giải ba: 800.000 đồng /giải
02 giải khuyếnkhích: 500.000đồng /giải
ÀRATHẾ
sẽ côngbố câu hỏi tình huốngvào thứHai và
đáp án vàoChủ nhật hằng tuần. ThứTư của tuầnkế tiếp,
ÀRATHẾ
sẽ côngbố các cá nhân suất sắc đoạt giải.
Về thời hạn gửi bài dự thi:
Bài thi gửi quaemail phải trước0giờChủnhật trong tuần;
Bài thi gửi qua đườngbưuđiện phải trước 0 giờ thứSáu
trong tuần (tính theo dấubưu điện) nhưngđến
ÀRATHẾ
không trễ quá 0 giờ thứHai của tuầnkế tiếp.
Bạn đọc chỉ cần từđủ16 tuổi trở lên, không phânbiệt
nghề nghiệp, nơi cư trú đều có thể thamgia dự thi dưới các
hình thức:
-Dự thi trực tiếp trêngiaodiện của báođiện tử
PhápLuật
TP.HCM
);
-Gửi email về hộp thư
-Gửi quabưuđiện theođịa chỉ:
ÀRATHẾ
- báo
Pháp
Luật TP.HCM
, 34HoàngViệt, phường4, quậnTânBình,
TP.HCM.
Lưu ý:
-Cánbộ, viên chức, phóng viên, biên tập viên, nhânviên
của báo
PhápLuật TP.HCM
không được tham gia dự thi.
-
ÀRATHẾ
hoannghênh cá nhân, doanhnghiệp, tổ chức
hoạt động trong lĩnh vực tưpháp, pháp luật quan tâm, tài
trợ cho cuộc thi này.
- Xinmời bạn đọc có những tình huống pháp lý vui,
lạ, gây tranh cãi gửi về
ÀRATHẾ
qua địa chỉ arathe@
phapluattp.vn. Đề thi được chọn sẽ được trả thù lao
tương xứng.
-Bạnđọc có thểxem chi tiết về cuộc thi trênbáođiện
tử
PhápLuật TP.HCM
 tại địa chỉ:
Cuộc thi tuần nàyđược tài trợbởi:
Sổ tay
Thật ranếucóbiệnpháp
kiểm soát và phương thức
thựchiện, nhiềunướcđang
phát triểncũngcó thểbiến
việc tái chế rác điện tử
thànhmột nguồn thungoại
tệkhôngnhỏchomình.Âu
đó cũng là một sự phân
công trênquymô toàncầu.
Nhưngdonhiềuyếu tốđặc
thù, nhất lànhữngbất cập
trongquản lý, loạihìnhnày
vẫnẩnchứanhiềunguycơ,
lợi bất cậphại.Chẳnghạn
ởTrungQuốc,Malaysia,Ấn
Độ,Kenya,…cónhữngnhà
máyxử lýrácđiện tửnhưng
vẫnxảy ra tình trạngnhập
rác điện tử từ nước ngoài
vào xử lý bất hợp pháp.
Ai cũng hiểu là việc tái chế các thiết bị điện tử,
đặc biệt là các sản phẩm cao cấp, có thể thu hồi
được những vật liệu đáng giá để tái sử dụng, vừa
bảo vệmôi trường, vừa tiết kiệmnguồn tài nguyên,
vừa giảm giá thành sản phẩm. Thực tế là rác điện
tử bên cạnh những chất độc hại còn có những loại
vật liệu có giá trị và thậm chí là hiếm. Các chuyên
gia ước tính có thể có tới 60 nhân tố chứa trong
những thiết bị điện tửphức tạp. RiêngởMỹ, cóbáo
cáo nói rằng có tới 70% số lượng kim loại nặng ở
các bãi rác là từ rác điện tử.
Ởcácnướccôngnghiệpphát triển, nhàchức trách
cónhữngquyđịnhnghiêmngặt về rácđiện tử.Ngày
càngcó thêmnhiềunước trên thếgiới cấmnhậpkhẩu
rác điện tử. Vấn nạn rác điện tử không chỉ là nỗi
đau đầu của các cơ quan toàn cầu (như ở cấp Liên
Hiệp Quốc), mà còn là vấn đề nan giải ở các cấp
khu vực. Việc xử lý rác điện tử phải có chiến lược
toàn cầu, được kiểm soát và điều phối nhịp nhàng
từ cấp quốc tế tới khu vực và từng quốc gia, từng
địa phương. Ở cấp trực tiếp, mỗi quốc gia và mỗi
địa phương cần có các biện pháp để xử lý rác thải
điện tử cho chínhmình.
Riêng ở Việt Nam, ngay trước mắt bất cứ ai
cũng thấy những bãi rác công nghệ, rõ nhất có
chợ công nghệ cũ, còn nhỏ hơn là các cửa hàng
kinh doanh với đủ thứ hàng công nghệ hết đát.
Đó là chưa kể những bãi rác vẫn nằm đâu đómà
rất ít người được chiêm ngưỡng. Từ năm 2015,
Nền tảng Tái chế Việt Nam (Vietnam Recycling
Platform - VRP), một liên minh gồm các nhà sản
xuất thiết bị điện-điện tử hàng đầu, được thành
lập nhằm giảm thiểu rác thải điện tử, tăng cường
tái chế và kiểm soát tác động đến môi trường,
sức khỏe và an toàn cho sản phẩm vào cuối vòng
đời sử dụng. Trong hai năm nay, ở giai đoạn thử
nghiệm, chương trìnhViệt NamTái chế thuộcVRP
đã cung cấp dịch vụ thu hồi rác điện tử cho các
cơ quan, tổ chức nhà nước và khách hàng doanh
nghiệp tại khu vực Hà Nội và TP.HCM. Chỉ tiếc
là tới nay VRP vẫn chỉ có ba thành viên từ đầu là
HP, Apple vàMicrosoft.
Rõ ràng Nhà nước cần phải có các biện pháp
quản lý chặt chẽ và xử lýmạnhmẽ đối với việc xử
lý rácđiện tử.Cácnhà sảnxuất vàkinhdoanhhàng
điện tử đều phải có phương án thu hồi rác điện tử
của mình. Nguồn nhập khẩu rác điện tử giờ đây
không chỉ có các container chứa các thiết bị điện
tử bị thải loại hay đã qua sử dụng, mà còn là hằng
hà sa số thiết bị điện tử rẻ tiền. Một sự cảnh báo
hoàn toàn cần thiết.
PHẠMHỒNGPHƯỚC
Trước thực trạng rác thải điện tử trở thành hiểm
họa mới với con người, nhiều tổ chức bảo vệ môi
trường tại các nước đã thực hiện chương trình thu
gom rác thải điện tử, xử lý khoa học để giảm tối đa
lượng hóa chất thải ramôi trường.
l
Tại
Mỹ
, chính quyền TP New York hay
Washingtonđều rabộ luật yêu cầu cácnhà sảnxuất
phải thu hồi sản phẩm do chính công tymình làm
ra thông qua các điểm thu gom rồi tái chế lại hoặc
chuyển giao cho các công ty tái chế của bên thứ
ba, đơn cử như Vintage Tech Recyclers hay ERI.
Các công ty này sẽ có điểm thu gom hoặc dùng xe
tải để chủ động thu gom trong TP, sau đó tập kết
về kho và tiến hành phân loại. Nếu không thể tái
sử dụng, họ sẽ đốt hoặc tháo rời linh kiện bằng tay
để lấy lại các kim loại quý trong thiết bị như vàng,
bạc, bạch kim, thép…
Đặc biệt làApple, ngoài thếmạnhvề kinhdoanh
các sản phẩm công nghệ thì lại làmột trong những
công ty đi đầu trong việc xử lý rác thải điện tử khá
chuẩn mực. Theo đó, người dùng có thể bán lại
những chiếc iPhone cũ cho công ty, nhân viên sẽ
kiểm tra kỹ càng trước khimua lại.Quy trìnhxử lý
củaApple cũng khá nghiêm ngặt, đảm bảo 100%
hóa chất và khí thải trong quá trình phân rã được
giữ lại. Công ty sẽ trả phí dịch vụ và nhận lại linh
kiện sau khi bóc tách, những con chip cũ sẽ được
phá hủy hoàn toàn chứ không dùng để tái chế, bởi
công ty cho rằng việc này sẽ dẫn đến sự xuất hiện
của iPhone giả.
l
NhậtBản
, vấnđề rác thải đượcphânchia rất
rõ ràng.Rác thải từhộgiađình sẽdonhànướcquản
lý, còn chất thải điện tử, thiết bị cũ sẽ do các hãng
sản xuất chịu trách nhiệm xử lý. Theo đó, khi mua
sảnphẩmmới, nếucóđồcũ, người tiêudùng sẽnhận
được tiền cho các khoản rác thải điện tửmà họ có.
Chínhquyền tại cácTP lớnnhưTokyo,Kobe,Osaka
đềuxâydựngnhàmáy tái chế riêng, trênđườngphố
cũngđược đặt thêm các thùng rác nhiềumàu sắc để
người dùng tự phân loại rác.
M.HOÀNG
Giảiphápnàochoráccôngnghệ
Kinhnghiệmxử lýrácthảiđiệntửởcácnước
ÀRATHẾ
táingộ
b nđọc!
VĂNPHÒNGCÔNGCHỨNGNGUYỄNCẢNH
“Nhanh -Chínhxác -Đúngpháp luật”
ĐT: 08.3931.5336 Fax: 08.3931.5339 Hotline: 0888.677.798
Địachỉ: 4TrầnQuangDiệu,phường13,quận3,TP.HCM.
CÔNGTYLUẬTTNHHTHỊNHTRÍ
“Thânchủ làbằnghữu”
ĐT: 08.3914.4862 Fax: 08.3914.7825Hotline: 0915.779.779
Địachỉ: 2ĐặngThịNhu,phườngNguyễnTháiBình,
quận1,TP.HCM.
MộtchươngtrìnhtuyêntruyềnvềthuhồirácthảiđiệntửởTP.HCM.Ảnh:M.HOÀNG
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook