198 - page 11

11
THỨBA
26-7-2016
Kinh tế
Đem tiềnđầu tư, saonhiều
cửaải thế?
Támnhómhàng tănggiá
(PL)- Saumấy tháng liên tục tăng khámạnh, tháng
7-2016, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên cả nước đã giảm
tốc khi chỉ tăng 0,13% so với tháng trước và tăng 2,39%
so với cùng kỳ năm trước, theo số liệu củaTổng cục
Thống kê vừa công bố. Như vậy, sau bảy thángCPI đã
tăng 2,48%.
Đây làmức tăng khá thấp, tuy nhiên trong tháng 7 có
tới 8/11 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước. Trong đó
tăngmạnh nhất là nhóm giao thông với mức tăng 1,19%.
Chỉ số giá nhóm giao thông tăng chủ yếu do ảnh hưởng
của các đợt tăng giá xăng dầu trong thời gian qua. Bảy
nhóm tăng giá còn lại trong tháng cómức tăng rất thấp.
Trong đó nhóm hàng hóa, dịch vụ khác và nhóm nhà ở,
điện nước, vật liệu xây dựng tăng quanhmức 0,15%, còn
các nhóm khác tăng từ 0,01% đến 0,09%.
Ở chiều ngược lại, chỉ số giá nhóm hàng ăn và dịch
vụ ăn uống đã giảm 0,05% so với tháng trước. Trong đó
lương thực giảm 0,64%, thực phẩm giảm 0,01% và ăn
uống ngoài gia đình tăng 0,11% so với tháng trước. Giá
lương thực bán lẻ trong nước tiếp tục giảm do nguồn
cung dồi dào. Theo dự báo, trong thời gian ngắn, giá lúa
gạo còn tiếp tục giảm.
T.UYÊN
Hàngngànkiệnhàng tồnđọng
ởcảng, sânbay
(PL)- Tại các cảng, sân bay đang tồn đọng gần 800
container và trên 4.500 kiện hàng hóa tính đến cuối
tháng 6, theoCụcHải quanTP.HCM. Số hàng hóa này
nhập khẩu về cảng, sân bay quá 90 ngày nhưng chủ hàng
chưa đến làm thủ tục hải quan nhận hàng.
Cónhiềunguyênnhân khiến số lượng hàng hóa tồn
đọng nhiều. Theođó, nhiềudoanhnghiệp làm ănkhông
hiệu quả, thua lỗ, nợ đọng thuế, bỏ trốnkhỏi địa chỉ đăng
kýkinhdoanhdẫn đến từbỏhànghóa sau khi đã nhập
khẩu về cảng.Một số cá nhân, đơnvị nhậpkhẩuhàng
hóa khôngđủđiều kiệnnhậpkhẩu vàoViệtNam, khi
biết không thể làm thủ tục nhậpđược thì từ bỏ hàng.Một
số trườnghợp nhập khẩu rác, phế liệu, phế thải từ nước
ngoài về rồi từbỏhàng hóa. Ngoài ra, nhiều lô hàngxuất
khẩu đi nước ngoài bị trả về do khôngđạt tiêu chuẩn chất
lượng của quốc gia nhập khẩu, doanh nghiệp trong nước
từbỏhàng…
Cục đã đề nghị Tổng cụcHải quan cũng như các cơ
quan chức năng có giải pháp xử lý hàng tồn đọng tại các
cảng, sân bay.
MINHLONG
CHÂNLUẬN-QUỲNHNHƯ
L
uậtDoanhnghiệp (DN)
2014,LuậtĐầu tư2014...
áp dụng đã một năm
với không ít nhữngbất cập,
vướngmắc.
Luật nói không cần
nhưngthựctếphảinộp
BàNguyễnKimDung,Giám
đốcphápchế -đối ngoại của
Trung tâmApollo, nhậnxét
điềukiệnđầu tưkinhdoanh
trong lĩnh vực giáo dục đã
được sửa đổi nhưng vẫn rối
rắm. “ChẳnghạnNghị định
73hướngdẫn thi hànhLuật
Giáodục2015vẫnquyđịnh
về điều kiện thẩm tra cấp
giấy chứng nhận đầu tư từ
sở giáo dục là không đúng
quyđịnh trongLuậtĐầu tư.
Nghị địnhcũngyêucầumột
cơ sở đào tạo ngắn hạn khi
mở trung tâmmới phải xin
cấp giấy phép, đầu tư với
quy trìnhmất rất nhiều thời
gian, gây phiền hà cho nhà
đầu tư” -bàDungdẫnchứng
và đề nghị bãi bỏ hoặc sửa
đổi quy định này.
Tương tự, Giám đốc Ban
Pháp chế Ngân hàng SHB
ĐinhThị KimAnh cho hay
theoLuật DNmới, con dấu
do DN tự khắc. Sau khi tự
làm con dấu, DN gửi thông
báomẫucondấuđếncơquan
đăngkýkinhdoanhđểđăng
tảicôngkhai trêncổng thông
tinquốcgiavềđăngkýDN,
bangày saucondấucóhiệu
lực. Quy định này dẫn đến
việcDN vẫn phải tiến hành
thủ tục hành chính với cơ
quan đăng ký kinh doanh,
vẫn phải chờ đợi đến gần
một tuần (cả thờigianđi làm
dấu, đăngkývàchờcondấu
cóhiệu lực)mới hoàn thành
xong thủ tục để DN có thể
hoạt động.
“Quyđịnhnày tưởngnhư
giải thoátchoDNkhỏinhững
rào cản về thủ tục nhưng
thực tếvẫnvướngmắc,DN
vẫn phải chạy thủ tục như
trước đây” - bà KimAnh
nhấnmạnh.
LuậtsưTrầnVănTrí,Giám
đốcCông ty luậtFujilaw,nêu
thực tế hiện vẫn còn nhiều
vướngmắcmàDN hay gặp
khi đăngkýkinhdoanh, đầu
tư.Cụ thể,LuậtDNquyđịnh
rõ các loại giấy tờ cần thiết
khiđăngkýDNvàNghịđịnh
78/2015quyđịnh thêm“Cơ
quan đăng ký kinh doanh
không được yêu cầu người
thành lậpDN hoặcDN nộp
thêmhồsơhoặcgiấytờkhác”.
Thế nhưng khi đăng ký
thànhlậpDNvớimộtsốngành
nghề kinh doanh thì cần có
giấy phép riêng của các bộ
chuyên ngành cấp trước đó.
Vídụđăngkýsảnxuấtphim
doBộVH-TT&DLcấp,đăng
kýdịchvụ tíndụngdoNgân
hàngNhà nước cấp.
TừđóôngTrí đềnghị cần
sửaLuậtDN theohướngquy
định rõ những trường hợp
nàođượcyêucầu thêmgiấy
tờ, yêu cầu những loại giấy
gì. Không thể để tình trạng
luật này “đá” luật kia, làm
vô hiệuLuật DN.
Cần thông thoáng
trong tưduy
Theo quy định, hồ sơ của
nhà đầu tư nước ngoài phải
được hợp pháp hóa lãnh sự
rồi mới dịch công chứng.
Dù không có văn bản nào
quy định về thời hạn giá trị
công chứng nhưng các cơ
quanđăngkýđầu tư thường
yêu cầu công chứng lại nếu
giấy tờ quá ba tháng. Việc
này làmnhàđầu tưmất thời
gianvà tốnkémchiphí. “Do
đóLuậtĐầu tư,LuậtDNcần
Một năm làm72báo cáo
BàVũThịMinhNguyệt, đại diệnCông tyTNHHB.Braun
ViệtNam, chobiết theoquyđịnhhiệnhànhvềbáo cáo
thốngkê cơ sởápdụngđối với DN cóyếu tốnướcngoài
thìmột thángDNphải có tới sáubáo cáo cơ sở, chi tiết về
hoạt độngkinhdoanh củamình. Báo cáo tháng, báo cáo
quý, báo cáo sáu thángmột lần... Tính ramột năm công
typhải làm tới 72báo cáo là ít.
Điềuđángnói, theobàNguyệt, đaphần cácbáo cáo
này chỉmang tínhhình thứcnhưng lại phải làm rất chi
tiết, cụ thể theobiểumẫu có sẵn. “Công ty của tôi phải cử
một nhânviên chỉ để làmbáo cáo”- bàNguyệt thông tin
vàđềnghị cơquannhànước chỉ cầnbáo cáo sáu tháng
củaDN chứkhông cầnbáo cáohằng tháng.
Ngườidânmuốnbỏtiềnralàmănvẫncòngặpnhiềukhókhăn.
quyđịnh làm rõvấnđềgiá trị
côngchứng” -ôngTrígópý.
Ông Phùng Thanh Sơn,
Giám đốcCông ty luật Thế
GiớiLuậtPháp, đềnghịphải
sửa quy định về vốn đầu tư
nước ngoài. “Nếu đọc quy
định thì sẽ thấy thông thoáng,
dưới 49% vốn đầu tư nước
ngoài thì xemnhưDN trong
nước và trên 49% vốn đầu
tưnướcngoàimới phải làm
các thủ tục về đầu tư nước
ngoài.Tuynhiên, thực tế thì
1% vốn đầu tư nước ngoài
cũng phải làm thủ tục đăng
kýđầu tưnướcngoài” - ông
Sơn kể.
Ông Sơn cũng đánh giá
nhiều quy định trong luật
đã có phần thông thoáng,
tuy nhiên tư duy của công
chức chưa thông thoángmà
vẫn còn nặng tính an toàn
cho bản thân. “Không giỏi,
khôngnắmbắt hết quyđịnh,
khôngdám tựquyết địnhxử
lý, sợ tráchnhiệm... dẫnđến
tư duy thiếu thông thoáng.
Công chức với kiểu tư duy
an toànchomình thì dù luật
có thoáng đến đâu cũng bất
lực” - ông Sơn nói.
Cấm cài cắm “quyền
anh, quyền tôi”
Trước các vướng mắc
của DN, Trưởng ban Pháp
chế Phòng Thương mại
và Công nghiệp Việt Nam
(VCCI) ĐậuAnh Tuấn cho
rằngnhiều luật cầnphải sửa
đổi để đảm bảo nguyên tắc
côngbằng,minhbạchvà tạo
thuận lợi chokinhdoanh.Ví
vụLuậtĐầu tư cầnbổ sung
nguyên tắc đặt ra điều kiện
kinhdoanhđể tránhviệcsiết
quản lý các mặt hàng như
mũ bảo hiểm, dịch vụ mua
bánnợ, hoạt độngdạynghề.
“Do vậy sáng kiến xây
dựng một luật sửa nhiều
luật rất quan trọng để thúc
đẩy cải cách thể chế ởViệt
Côngchứcvớikiểutưduy
antoànchomìnhthìdù
luậtcóthoángđếnđâu
cũngbất lực.
Tiêu điểm
Sửa đổi bất cập
Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúcmới đâyđãkýbanhành
vănbảnyêucầucácbộ,ngành
ràsoátnhữngbấtcậpcủaLuật
DNvàLuậtĐầu tư. Thủ tướng
cũnggiaoBộKH&ĐTchủtrìxây
dựng dự án Luật sửa đổi, bổ
sung các luật về đầu tư, kinh
doanh, thựchiện liên tụcviệc
lấy ý kiếnngười dân và cộng
đồng DN, bảo đảm tiến độ,
chất lượngdựán luật.
Nam.Bởinếuchờ“chu trình”
của từng đạo luật thì sẽ rất
chậm trong khi thực tế đầu
tư kinh doanh lại đang tồn
tại quá nhiềubất cập” - ông
Tuấn nói.
Tại hội thảo “Đềxuất sửa
đổi, bổ sung các luật vềđầu
tư, kinhdoanh”vừa tổchức,
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT
Đặng Huy Đông cũng cho
hay:“Cánhân tôinghenhiều
phản ánh củaDN.Trongđó
có DN phản ánh với tôi về
nhữngkhókhănkhi đăngký
đầu tư, kinh doanh. Tôi suy
nghĩDNđem tiền rađầu tư,
sao nhiều cửa ải đến thế?”.
TheoôngĐông, có thểcó
hiện tượng các cơ quan nhà
nước viết luật và cố gò các
luật có lợi cho quản lý của
mình. NhưngChính phủ và
Thủ tướngkhôngbaogiờcó
một chủ trươnghay chỉ đạo
như vậy. “Thủ tướng đã chỉ
đạocấmviệc làm luật đểcài
cắm“quyềnanh, quyền tôi”
trong đó làm khó cho DN”
- ôngĐông nhấnmạnh.
n
Nhiềuthủtụcvẫn làmkhóDN.Trongảnh:Ngườidânđangchờ làmthủtụcđăngkýkinhdoanhtại
SởKH&ĐTTP.HCM.Ảnh:HTD
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook