198 - page 6

6
THỨBA
26-7-2016
Phóng sự - Chuyên đề
ĐỖTHIỆN
ghi
L
iên quan đến hậu phán quyết của Tòa Trọng tài về
vụ Philippines kiện Trung Quốc (TQ) ở biển Đông,
trong một chia sẻ mới nhất với
Pháp Luật TP.HCM
,
GSAlexander Vuving (
ảnh,
Trung tâmNghiên cứu châu
Á-Thái BìnhDương) cho rằng phán quyết củaTòaTrọng
tài làmộtbướcngoặt làmchuyểnhướng
mọi thứ ở biểnĐông.
Nhắc lại quan điểm của các triết gia
JohnAustin và John Searle cho rằng
ngôn từ của con người có thể thay đổi
thếgiới vì chúng làhànhvi xãhội,GS
Vuvingbácbỏquanđiểmcho rằngphán
quyết củaTòaTrọng tài (mà không có
quân đội hay công an để chế tài) sẽ chỉ là “tờ giấy lộn”.
Nhìnvào tranhchấpbiểnĐông, phánquyết củaTòaTrọng
tài đang tạo ra thay đổi căn bản cục diện hiện nay. Phán
quyết định hình chiến lược của các nước liên quan tranh
chấp, đồng thời tạo ra động lựcmạnhmẽ để họđiều chỉnh
“đườngđi nước bước”. Phánquyết thayđổi tínhkhả quan
các chọn lựa của các nước và cuối cùng là làm thay đổi
các tương quan bấy lâu nay.
Xác định ai đúng, ai sai ởbiểnĐông
TheoGSVuving, phánquyết củaTòaTrọng tài địnhhình
biểnĐôngmột cách rõ ràng, đồng thời làm rõ các vấn đề
pháp lý của tranh chấp với nhiều nội
dung then chốt. Trong đó đáng lưu ý là
nội dung “đường chín đoạn” không có
cơ sở pháp lý vàTQ cũng không có đủ
cơ sở pháp lý để tuyên bố “quyền lịch
sử” trên biển. Phán quyết còn khẳng
định không một thực thể nào ở quần
đảoTrườngSađủđiềukiệnđượchưởng
quychế thềm lụcđịavàvùngđặcquyền
kinh tế (EEZ), có thể tạo ra vùng biển
lênđến200hải lý tính từđườngcơ sở…
Với nhữngnội dung then chốt nhưvậy,
có thể thấy phán quyết đã làm giảm đi
đángkểdiện tíchvùngbiển tranh chấp, từhơn80%xuống
còn dưới 20% biểnĐông.
TranhchấpởbiểnĐông sauphánquyết này, vềmặt pháp
lý, hiện chỉ còn tồn tại xung quanh bán kính 12 hải lý của
một số thực thể, cùng với các khu vực chồng lấnEEZ của
các nước ven biển. Bằng cách làm rõ tình trạng pháp lý
của hầu hết biển Đông, phán quyết đã soi rọi hành động
của các nước đang ở biểnĐông. Với “ngọn đèn” pháp lý
này, TòaTrọng tài đã chứng tỏ rằngviệcTQxâydựng các
đảo nhân tạo của TQ đã vi phạmUNCLOS. Việc chiếm
hữu củaTQ tại Bãi CỏMây cũng hoàn toàn bất hợp pháp.
Mặc dùTòaTrọng tài chỉ tuyên bố phán quyết với “các
bên trongcuộc” làPhilippines (nguyênđơn)vàTQ (bị đơn)
nhưngnội dungphánquyết cũngcóýnghĩađối với những
quốc gia khác tại biểnĐông. Với sựminh định của phán
quyết, không còn nghi ngờ gì nữa, BắcKinh không có cơ
sở tuyênbốbãi cạn JamesShoal (nằmdướimựcnướcbiển
22mvà cáchbờbiểnMalaysia43hải lý) làđiểm cựcnam
củaTQ. Lập luậnnày cũngđược ápdụng tương tựđể giải
thích cho nhiều thực thể chìm khác ở biểnĐông.ViệcTQ
kêugọi đấu thầuđối với chín lôdầukhí ngoài khơi bờbiển
ViệtNamvàonăm2012, theođó cũng sẽ bị TòaTrọng tài
tuyên vi phạm luật quốc tế nếuViệt Nam khởi kiện.
Phải chọn lựa: Tuânhaybất tuânUNCLOS
Cùng với đó, phán quyết củaTòaTrọng tài đã buộc các
bên thamgia cuộc chơi ởbiểnĐôngphải vào thế chọn lựa
- hoặc làđứngvềphía luật phápquốc tế, hoặcđứngvàovị
trí chống lại luật pháp quốc tế. Qua đó còn xác nhận được
những quốc gia nào (ngoài cuộc chơi) ủng hộ hay chống
đối luật quốc tế. Thử làmmột phép so sánh. Trước khi có
phánquyết củaTòaTrọng tài,mỗi nước tạo thànhmột bên
đối với những tranh chấp khác nhau ở biểnĐông và nước
nào cũngngại bị coi làđứngvề cùngmột nướckhác. Phán
quyết đã thay thế thế cờ, buộc các nước phải chọn lựa ủng
hộ hay không ủng hộ phán quyết dựa trênUNCLOS.
Thật vậy, phán quyết của Tòa Trọng tài buộc các bên
phải làm rõ ràng quan điểm vàmongmuốn của họ. Ví dụ
với các tuyên bố lập trường ủng hộUNCLOS, muốn bảo
vệ chủ quyền chính đáng trên biển thì các nước này cần
chấp nhận những điều chỉnh về yêu sách cho phù hợp với
luật phápquốc tế.Chínhquyền tânTổng thốngPhilippines
RodrigoDutertecũngkhông thểbướcvàođàmphánvớiTQ
bằngmột lá “phiếu trắng” với phán quyết của Tòa Trọng
tài. Nếu Tổng thống Rodrigo Duterte bảo vệ lập trường
củamình liên quan đếnEEZ của Philippines ở biểnĐông
dựa trên những gì TòaTrọng tài tuyên thì TQ không chấp
nhận.NhưngnếuôngRodrigoDuterteđồngý chia sẻkhai
thác tài nguyên với TQmà lờ đi phán quyết của tòa thì
hànhđộngnày sẽbịTòa ánTối caoPhilippines “tuýt còi”.
Tương tựnhưvậy, quanđiểm “gác tranh chấp lại, tìmgiải
pháp chung để phát triển” củaTQ cũng sẽ không còn chỗ
đứng trên bàn đàm phán. Nếu TQ, Đài Loan tiếp tục bác
bỏ phán quyết thì họ sẽ phải trả giá.
Cùngbảo vệ công lý
Rõ ràng phán quyết củaTòaTrọng tài đã tạo ra nền tảng
vững chắc về pháp lý và động lựcmạnhmẽ cho các quốc
giaủnghộ luật quốc tếhợp tác, tiến tới thực thi phánquyết.
Các quốc gia đồng thuận mạnh với phán quyết của Tòa
Trọng tài chia sẻmục tiêu chung ngăn chặn TQ biến biển
Đông thành “ao nhà”. Nhóm này ngoài các quốc gia liên
quan đến tranh chấp còn cóNhật Bản, Mỹ, Úc, ẤnĐộ và
các quốc gia lớn ở châuÂu nhưAnh, Pháp…Trước phán
quyết của Tòa Trọng tài, các quốc gia hợp tác đã sát cánh
với nhauđểđạtmục tiêuchung“thượng tônpháp luật”.Tới
đâyMỹ sẽ tựghèđávàochânmìnhnếu tiếp tụcgiữnguyên
tắc trung lập trong tranhchấpchủquyềngiữacácnước, hay
còn e dè trong việc tuyên bố phản đối “đường chín đoạn”
củaTQ dù yêu sách này doTQ “sáng chế” ra sẽ cản trở tự
do hàng hải.ViệcTòaTrọng tài bác bỏ “đường chín đoạn”
giúpPhilippines,MalaysiahayViệtNam
bảovệquyền lợi trongvùngEEZcủahọ,
thậmchíkêugọi sựhỗ trợquốc tếđểduy
trì chấp pháp dễ hơn. Trước đây sự hợp
tác này có thể bị Bắc Kinh lên án “hùa
nhau chốngTQ” nhưng giờ đây rõ ràng
động cơ hợp tác là cùng nhau đảm bảo
thượng tôn pháp luật.
Nhiều người lo ngại phán quyết của
Tòa Trọng tài tuy có tính ràng buộc
nhưng không thể ép buộc TQ thực thi.
Nhưng cần nhớ rằng luật pháp quốc tế
cũng có tính hấp dẫn của riêng nó. Do
tínhchínhdanhvàhợppháp, nó thuhút
nhiều nước ủng hộ, từ đó hình thành nên những cơ chế ép
buộc TQ chấp pháp. Những cơ chế này về lý thuyết bao
gồm ba thể thức: Gây áp lực ngoại giao; trừng phạt kinh
tế; và đối trọng chính trị-quân sự.
Trongbối cảnhhiệnnay, nếu chỉ dùng áp lựcngoại giao
để épTQ thực thi phán quyết thì vẫn chưa đủ. Biện pháp
trừng phạt kinh tế không khả thi, bởi TQ đã thay thếMỹ,
Nhật Bản, EU để trở thành đối tác thương mại lớn nhất
của hầu hết các nước châuÁ. Khó có quốc gia nào cắt bỏ
giaodịchvới đối tác thươngmại hàngđầu của họ. Dùvậy
thì triển vọng đối trọngTQ giờ đã tốt hơn rất nhiều. Một
sựhiệpđoànnhằm thực thi luật phápquốc tế sẽđượchình
thành nếu TQmột mực bảo vệ quan điểm quyền lịch sử
với “đường chín đoạn” và bác bỏ phán quyết của tòa.■
SựhiệndiệncủacáctàusânbaycủaMỹ
ởbiểnĐông làmthayđổicáncânđối trọng
vớiTrungQuốc.
PhánquyếtcủaTòaTrọngtàiphâncụcdiện
thànhhaiphía,mộtbênủnghộvàmộtbên
chống lạiUNCLOS.Trongảnh:Ngoại trưởng
PhilippinesPerfectoYasay
(trái)
vànhàcựu
ngoạigiaoTQĐớiBỉnhQuốc.Ảnh:FP/AP
PhánquyếtcủaTòaTrọngtàikhiếncácnướcphảiđịnhhìnhrõràng
chiếnlượcvàhànhvicủamìnhtrênbiểnĐông.
Từphánquyết củaTòaTrọng tài -Bài cuối
Bướcngoặt cho
cụcdiệnbiểnĐông
“Phánquyếtđịnhhìnhchiến lược
củacácnước liênquantranhchấp,
đồngthờitạorađộng lựcmạnh
mẽđểhọđiềuchỉnh“đườngđi
nướcbước”.Phánquyếtthayđổi
tínhkhảquancácchọn lựacủacác
nước,vàcuốicùng là làmthayđổi
cáctươngquanbấy lâunay.”
GS
ALEXANDERVUVING
(TrungtâmNghiêncứu
châuÁ-TháiBìnhDương
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook