199-2016 - page 16

12
THỨ TƯ
27-7-2016
KỶ NIỆM 69 NĂM NGÀY THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (27-7-1947 27-7-2016)
Đời sống xã hội
(PL)-NhómxẩmHà thành vừa cho ramắt tác phẩm
xẩmdí dỏmvà đầy tính châmbiếmmang tên
Đường
lưỡi bò
. Nhạc sĩ NguyễnQuangLong, tác giả lời thơ
bài xẩm
Đường lưỡi bò
, cho biết: “Nhóm xẩmHà thành
cũngmuốn góp chung tiếng nói cùng các vănnghệ sĩ
trong nước về việc ủnghộphán quyết củaTòaTrọng tài
Thường trực (PCA) về “đường lưỡi bò” củaTrungQuốc
vôgiá trị. Chúng tôimuốn bảo vệ chủquyền lãnh thổ của
nước ta theo cách riêng củamình, đó chính là nói bằng
tiếng nói của xẩm”.
Ngày 12-8 tới, nhóm xẩmHà thành sẽmang đến
cho khán giảHàNội đêm xẩm
Công cha ngãi mẹ sinh
thành
với nội dung ca ngợi công ơn sinh thành dưỡng
dục củamẹ cha cũng như ca ngợi tình yêu quê hương.
Ngoài hát xẩm, đêm nghệ thuật còn giới thiệu hát ru,
hát văn vàmột số ca khúc hay viết vềmẹ với sự thể
hiện của các nghệ sĩ:Mai Tuyết Hoa, NguyễnQuang
Long, KhươngCường, PhạmĐìnhDũng, Hải Đăng,
HữuDu cùng các kháchmời: NSƯTThúyNgần, nhạc
sĩ Giáng Son…
V.THỊNH
“Đườnglưỡibò”vàoxẩmViệt
TIỂULINH
B
ứcảnhngười thanhniên
cười tươi với má lúm
đồng tiền, vai khoác
súng…đãđi cùngcựuchiến
binh Trần Đình Huân suốt
năm năm trời.
Bức ảnhđặc biệt
CựuchiếnbinhTrầnĐình
Huân là trưởngBanLiên lạc
thân nhân liệt sĩmặt trận 31
toàn quốc.
Vào năm 2011, khi ông
Huân lầngiởhồsơ liệt sĩ của
mặt trận31, giữamột chồng
hồ sơ ngút ngàn ấy, cómột
bức ảnh đập vàomắt ông là
chân dungmột người chiến
sĩquân tìnhnguyện trẻmăng,
tươi tắnvớimá lúmđồng tiền
rất duyên.
Bức ảnh ấy và rất nhiều
hình ảnh khác đã nằm trong
hồ sơ, sơ đồmộ chí của Sư
đoàn 31 ít nhất là 40 năm,
thời gianđủ lâuđểkhi ragió
có thể làm tiêu tan hình ảnh
gốc, maymà ôngHuân giữ
lại được.
Trong suốt năm năm qua,
ông đã cài bức ảnh ấy làm
mànhìnhnềnđiện thoại, luôn
mang theo bên mình, ngay
cả khi làm việc, khi đi công
tác, đi họphayvàocácnghĩa
trang liệt sĩ.
Mỗi lầnnghehaygọi điện
thoại thìhìnhảnhngườiđồng
đội lạiđốidiện trướcmắtông.
Nămnămấy,vớihàngvạn lần
gọivàngheđiện thoại, trong
đầuông luônhiện lêncâuhỏi
“Anh là ai?Quê anh ở đâu?
Anh ở đơn vị nào?Anh còn
sốnghayđã thành liệt sĩ…?”.
Thếrồimộtmốinhânduyên
khi600cựuquân tìnhnguyện
và chuyên gia quân sự giúp
cáchmạngLào trên địa bàn
HàNội tổ chứcgặpmặt vào
giữa tháng11-2015.Trung tá
BùiMinhSơn,mộtcựuchiến
binh củaTiểuđoàn25Công
binh, đãnhận rangười trong
ảnh. Sở dĩ ông Sơn nhận ra
người trong ảnh bởi ông là
người từng kết hợp với cựu
chiếnbinhNguyễnTiếnDũng
tổ chức biên soạn cuốn sách
Từ điển Cánh đồng Chum-
XiêngKhoảng
nênkhá rành.
Trung táSơnhỏiôngHuân
vì sao có bức ảnh ấy. Khi
ông Huân kể về nguồn gốc
bứcảnh, ôngSơnngỡngàng
thốt lên: “Tôi nhận ra người
trong ảnh ấy nhưng nó lại
thiếu khẩuB41”. Giây phút
đó, ôngHuânhạnhphúcđến
không thốt nên lời…
“Đúng là bức ảnh ấy có
thêmkhẩuB41nhưngkhicài
mànhìnhđiện thoại nóđãbị
chekhuất bởi các tệp tinnên
Sơnkhôngnhìn thấy.Khi tôi
để riêngbứcảnh ra,Sơnđọc
tên người chiến sĩ ấy.
Để chắc chắn, Sơn còn
giởcuốn
TừđiểnCánhđồng
Chum-XiêngKhoảng
để tìm”
- ôngHuân nói.
Tấm ảnh đen trắng được
dùng trong cuốn từ điển dù
khôngcònnét nhưngcảông
SơnvàôngHuânđềunhận ra
những đặc điểm trùng khớp
với bứcảnhanh lưugiữ suốt
nămnămqua.Ngườitrongảnh
chính làHoàngĐăngMiện,
sinhnăm1953 tại thônĐông
Bình, xã ThịnhĐức, huyện
GiaLương,HàBắccũ(nay là
huyệnLươngTài,BắcNinh).
Anh thuộcquânsốcủaTrung
đoàn 165, Sư đoàn 312.
Cuộc nói chuyệnở
hai đầuđiện thoại
Sau cuộcgặpgỡ ấy, từHà
Nội trở về, ông Huân gọi
điện thoại cho người đồng
đội thân thiết củamình quê
ởBắcNinh, đó là cựu chiến
binhNguyễn Quang, người
từng ở Trung đoàn 165, Sư
đoàn312.
Khôngngoài dựđoán của
ôngHuân,khinghetênHoàng
ĐăngMiện,ôngQuangđãkể
rất chi tiếtvềngườiđồngđội
năm nào.
Đó lànhữngngàyđầumùa
mưa tháng 6-1971, tân binh
HoàngĐăngMiện vừa tròn
18 tuổiđếncánhđồngChum
trong đội hình của Đại đội
12,Tiểuđoàn6,Trungđoàn
165, Sư đoàn 312. Sau đó,
anhđược biên chế vàokhẩu
độiđại liêncùngvớiNguyễn
Quang. Ít lâu sau, anh được
điều sang đơn vị chủ công
của Đại đội 9 thành xạ thủ
B40, B41…Đó cũng chính
là khẩu súng anh đang vác
trênvai trong tấm ảnh.
Để chắc chắn, ông Huân
còngửibứcảnhchocựuchiến
binhNguyễnQuang.Saukhi
xem ảnh, ôngQuang khẳng
địnhđóchính làngười đồng
đội HoàngĐăngMiện năm
nào. Khi ấy, ở hai đầu điện
thoại, hai cựuchiếnbinhnói
ngắt quãngvì quáxúcđộng:
AnhMiện đã hy sinh!
Với cựu chiến binh Trần
ĐìnhHuân, bức ảnh làmột
kỷvật vôgiá.Nóđãđi cùng
ôngsuốtnămnămqua,dùđã
tìmđược tênchongười trong
ảnhnhưngôngvẫnsẽ tiếp tục
lưugiữhìnhảnhđồngđộibên
mình, để thôi thúc ông làm
tiếpnhữngcôngviệccòndang
dở với đồng đội củamình ở
mặt trận 31.■
Chuyệnxúcđộngsau
bứcảnhmột liệtsĩ
Phíasaubức
ảnhlàmột
câuchuyện
cảmđộngvề
nhữngngười
línhtrởvềsau
chiếntranh
dànhchođồng
độicủamình.
Khẩu súng B41 mà liệt sĩ
HoàngĐăngMiệnkhoác trên
vaichính làkhẩusúngmàanh
đãdùngđểbắn30quảđạn,phá
hủy20mục tiêu,diệtnhiềukẻ
địchtrongchiếndịchQuảngTrị
năm1972.Vàđặcbiệt,ngaycả
giâyphúthy sinh, tayanhvẫn
ôm chặt khẩu súng B41 ấy.
Khẩu súng đó sau này được
Trungđoàn165, Sưđoàn312
traotặngchoBảotàngLịchsử
quân sựViệt Nam khi họđến
đơnvịsưutầmhiệnvậttruyền
thống.Hiệnnaykhẩusúngvẫn
được lưugiữởvịtrítrangtrọng
củabảo tàngvới sốđăngký là
6526K31653.
Tiêu điểm
Cựu chiếnbinhNguyễn
Quang lúcấyđang làthông
tintiểuđoànbộnênanhnhớ
rất chi tiết vềngười đồng
hương anh dũng Hoàng
ĐăngMiện.
Đó làmột chàng trai sử
dụngthànhthạosúngB41.
ÔngQuang còn nhớ như
inchiếndịchvớimậtdanh
“Z139”, HoàngĐăngMiện
trongđộihìnhSưđoàn312
tham gia chiến dịch này
đã đạt nhiều thành tích,
anh từngđượcđơnvị tặngchobiệtdanh là“bông sen thép”.
Tháng4-1971, Sưđoàn312 rời chiến trường Lào vềnước,
củng cốđội hình. Tháng6-1972, HoàngĐăngMiện cùng Sư
đoàn312thamgiabảovệthànhcổQuảngTrị trongchiếndịch
tiếncôngTrị-Thiên.MặttrậnTrị-Thiêntừnhữngngàycuốitháng
6chođến tháng9-1972diễn raphức tạp, giằngcoquyết liệt.
Trong các trậnđánh tại NhưLệvà trậnđồi CâyMít, Hoàng
ĐăngMiệnvẫn làxạthủB41.Sauđó làtrungđội trưởng.Ngày
9-9-1972, trongkhi tiếncôngĐồi Cháy,mộtđiểmcaonằmở
phíađôngnamNhưLệ,HảiLệ,HảiLăng,QuảngTrị,HoàngĐăng
Miệnđãhysinhkhianhvừa lênthaychỉhuyđạiđội.Trongtrận
chiến ấy, chúng tađã làm chủĐồi CháynhưngHoàngĐăng
Miệnđãmãimãi nằm lại nơi này.
HiệntạiởquênhàcủaliệtsĩHoàngĐăngMiện,ngườiemútvẫn
đangthờcúnganhbằngdiảnhcũmàbảotàngcungcấpnênrất
mờ.Cáccựuchiếnbinhcủamặt trận31đãphóng tấmảnhnày
thật lớnvàmangvề tặngchogiađình
(ảnh)
, đó là tìnhcảmmà
cácđồngđộicònsốnghômnaydànhchongười liệtsĩanhhùng.
CựuchiếnbinhTrầnĐìnhHuân
(giữa)
cùngcáccựuchiếnbinhcủamặttrận31traotấmảnh liệtsĩ
HoàngĐăngMiệnđượcphóngtochogiađình.Ảnh:TIỂULINH
Trongsuốtnămnămqua,
ôngđãcàifileảnhnày
làmmànhìnhnềnđiện
thoạivà luônmangtheo
bênmình.
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook