200-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Cho tôi hỏi theoLuật Thi hành tạm
giữ, tạmgiam 2015, VKS cóquyềngì
trong kiểm sát việc tạmgiữ, tạmgiam?
Ông
NGUYỄNXUÂNHOÀNG
(TPBảoLộc, LâmĐồng)
Luật sư
NGUYỄNVĂNHỒNG
(
ĐoànLuật sư
TP.HCM, ảnh
)
trả lời:
TheoĐiều42, Điều43Luật Thi hành
tạm giữ, tạm giam2015,VKS kiểm sát
việc tuân theopháp luật của cơ quan,
người có thẩm quyền trong quản lý, thi
hành tạmgiữ, tạm giam.
VKS có các nhiệm vụ, quyềnhạn sau:
a)Kiểm sát tại trại tạmgiam, nhà tạm giữ, buồng tạm
giữ; hỏi người bị tạmgiữ, người bị tạm giam về việc tạm
giữ, tạmgiam;
b)Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam;
c)Yêu cầu trưởng nhà tạm giữ, giám thị trại tạm giam,
trưởngbuồng tạmgiữ bộ đội biênphòng tựkiểm tra việc
tạmgiữ, tạmgiam và thông báo kết quả choVKS; cung cấp
hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc thi hành tạm giữ, tạm
giam; thông báo tìnhhình thi hành tạm giữ, tạm giam; trả
lời về quyết định, biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp
luật trong việc tạmgiữ, tạm giam;
d) Quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ,
người bị tạm giam không có căn cứ và trái pháp luật. Thủ
trưởng cơ sở giam giữ nếu không nhất trí với quyết định
đó thì vẫn phải thi hành nhưng có quyền khiếu nại lên
VKS cấp trên có thẩm quyền. Trong thời hạn 10 ngày kể
từ ngày nhận được khiếu nại, viện trưởngVKS cấp trên
phải giải quyết;
đ) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có
thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam; đình chỉ việc
thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp
luật trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, chấm dứt
hành vi vi phạm pháp luật và yêu cầu xử lý người vi phạm
pháp luật; phải được giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể
từ ngày nhận được kháng nghị. Thủ trưởng cơ sở giam giữ
nếu không nhất trí với kháng nghị thì có quyền khiếu nại
lênVKS cấp trên có thẩm quyền; VKS cấp trên phải giải
quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu
nại; quyết định củaVKS cấp trên là quyết định có hiệu lực
pháp luật. Còn kiến nghị phải được xem xét, giải quyết,
trả lời trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được kiến
nghị.
e) Khởi tố hoặc yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố vụ án
hình sự khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm trong
quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định của
pháp luật;
g)Giải quyết khiếunại, tố cáovà thựchiệnnhiệmvụ,
quyềnhạnkhác trongkiểm sát quản lý, thi hành tạmgiữ, tạm
giam theoquyđịnh của luật này, LuậtTổ chứcVKSNDvà
BLTTHS.
Đối với cơquanquản lý tạmgiữ, tạmgiam,VKSkhông
có thẩmquyền trực tiếpkiểm sát nhưng có thẩmquyềngiải
quyết khiếunại, tố cáovàkiểm sát việc tuân theopháp luật
của cơquan, tổ chức, cánhân có liênquan trongquản lý tạm
giữ, tạmgiam.Nếuphát hiệnvi phạm, tồn tại hoặcnguyên
nhân, điềukiện có thểdẫnđếnvi phạm,VKS có thẩmquyền
kiếnnghị, khángnghị đối với cơquanquản lý tạmgiữ, tạm
giam.VKS là cơquanduynhất có tráchnhiệmgiải quyết
khiếunại, tố cáo tronghoạt động tạmgiữ, tạmgiam.
Khiếunại,tốcáotrongtạmgiữ,tạmgiam,aigiảiquyết?
THANHTÙNG
N
PhápLuậtTP.HCM
đãthông
tin, trongvụcướpgiậtbánhmì,
trả lời PVvềviệc tòa sơ thẩm
chobị cáoÔnHoàngTân tại ngoại,
sau đó tuyên án tù bằng đúng thời
gian tạmgiam (tám tháng20ngày),
PhóChánhánTANDTP.HCMHuỳnh
NgọcÁnhchobiết: “Quanđiểmcủa
tôi thấy rằngkhông thểvìCQĐTđã
tạmgiamTânmàphải xử chobằng
thời gianđã tạmgiambởiTânchưa
thành niên, phạm tội lần đầu”.
Trong thực tiễn xét xử, việc các
tòa phạt tùbị cáo (kể cả người chưa
thànhniên)bằngđúng thời gian tạm
giamxảy rakháphổbiến.Vì sao?
Đểđỡ rắc rối và
có sự cảnể
TheoôngĐinhVănQuế (nguyên
ChánhTòaHìnhsựTANDTối cao),
cómột nguyên nhân là các tòa hợp
thức hóa thời gian tạm giam của bị
cáo trướcđó thayvìchobịcáohưởng
hìnhphạt khácnhẹhơnhìnhphạt tù
hoặcmức án tùnhẹ hơn. Bởi lẽ nếu
tòa tuyênbị cáomột hìnhphạt khác
nhẹhơnhìnhphạt tùhay tuyênmức
án tù thấphơn sốngàybị cáobị tạm
giam thìviệcgiảiquyếthậuquảpháp
lý sẽ rất rắc rối. Cho nên với tâm lý
đằngnàobịcáocũngcótội,việctuyên
bịcáomứcán tùbằngđúng thờigian
tạmgiam làđiềudễdàngnhất, khỏe
nhất cho cảba cơquan tố tụng.
Một nguyên nhân khác, theomột
Tòa tuyênbằng
thờigian tạm
giam, vì sao?
Trongthựctiễnxétxử,việccáctòaphạttùbịcáo(kểcảngười
chưathànhniên)bằngđúngthờigiantạmgiamxảyrakhá
phổbiến.Vìsaolạicóthựctrạngnày?
BịcáoÔn
HoàngTân,
ngườiđược
tòasơthẩm
phạtmức
ántùđúng
bằngthời
giantạm
giam, trao
đổivớiPV
PhápLuật
TP.HCM
chiều26-7.
Ảnh:L.TRINH
Thựctrạngtòahợpthứchóathời
giantạmgiamđãgâynhiềubức
xúctrongdư luậnvìnó làmbị
cáođãmấtđicơhộiđượchưởng
mộthìnhphạtnhẹhơnhoặcmột
mứcántùnhẹhơn,thậmchí là
đượctuyênvôtội.
Hạnchế tạmgiamngười chưa thànhniên
cánbộTANDTối caocónhiềukinh
nghiệmxét xử là tòa có sự cảnểđối
vớiCQĐT,VKScùngcấptrongnhững
vụánmàchứngcứkết tộikhông thật
sự thuyếtphục,vữngchắc.Saunhiều
lần trảhồ sơmàVKSvẫn truy tố, vì
nhiều áp lực, cókhi từ chính nội bộ
cáccơquan tố tụngvới nhau, tòađã
khôngdám tuyênbị cáovô tội, thay
vàođóchọngiảiphápan toàn làphạt
tùbằng thời gian tạmgiamvà trả tự
do chobị cáongay tại phiên tòa.
“Bản thânngườixétxửchưamạnh
dạn tuyêncáchìnhphạtnhẹhơnhình
phạt tù đối với bị cáo, đôi khi cũng
do tâm lý longại là sẽphải giải trình
với lãnhđạo” -một thẩmphánkhác
bộcbạch thêm.
Cầnhướngdẫn trướcmắt
Vềvấnđềnày,TANDTốicao từng
đề cập trong Công văn số 81/2002
(giải đáp các vấn đề nghiệp vụ) gửi
cácTANDvà tòaánquânsựcáccấp
cùngcácđơnvị thuộcTANDTốicao.
Theođó,khiquyếtđịnhhìnhphạt,
tòacấp sơ thẩmcăncứvàoquyđịnh
củaBLHS(1999-NV),cânnhắc tính
chấtvàmứcđộnguyhiểmchoxãhội
củahànhviphạm tội,nhân thânngười
phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và
tăngnặngtráchnhiệmhìnhsự,xétthấy
trong trườnghợpcụ thểđóxửphạtbị
cáomứchìnhphạt tùbằng thời gian
bị cáo đã bị tạm giam là thỏa đáng
thì tòacấpsơ thẩmcóquyềnxửphạt
bị cáođúngbằng thời gianbị cáođã
bị tạmgiam.Theoquyđịnh tạiĐiều
201 BLTTHS (1988 - NV) thì một
trongnhững trườnghợpHĐXXphải
tuyênbố trả tựdongay tại phiên tòa
chobị cáođangbị tạmgiamnếuhọ
khôngbị tạmgiamvềmột tội phạm
khác khi thời hạn tù bằng thời gian
bị cáođã bị tạmgiam. Dođó, trong
trườnghợp tòacấpsơ thẩmđãquyết
định xử phạt bị cáo đúng bằng thời
gianbị cáobị tạmgiamvà tuyênbố
trả lại tựdongaychobịcáo tạiphiên
tòanếuhọkhôngbị tạmgiamvềmột
tội phạm khác là đúng với các quy
định của pháp luật. Việc quyết định
như trên không có ảnh hưởng gì tới
quyềnkhángcáo,khángnghịvàviệc
raquyếtđịnh thihànhán.Nhữngvấn
đề nàyvẫnđược thực hiện theoquy
địnhchungcủaBLTTHS(1988-NV).
Tuynhiên, đếnnay thực trạng tòa
hợp thứchóa thời gian tạmgiamđã
gây nhiều bức xúc trong dư luận vì
nó làmbị cáođãmất đi cơhội được
hưởnghìnhphạt nhẹhơnhoặcmức
án tùnhẹhơn, thậmchí làđược tuyên
vô tội.Vìvậy, traođổivới
PhápLuật
TP.HCM
,nhiều thẩmphánrấtủnghộ
chỉ đạochungcủaChánhánTAND
Tối cao Nguyễn Hòa Bình từ vụ
“cướpgiật bánhmì”mới đây: “Đối
vớiTANDcáccấp,khixétxửcácvụ
ánhìnhsựphảichấphànhnghiêm túc
các quy định của BLTTHS về việc
ápdụngbiệnpháp tạmgiamđối với
cácbị cáo, đặcbiệt làđối với bị cáo
làngười chưa thànhniên.Các tòaán
phải nângcao tinh thần tráchnhiệm
và tínhđộc lập trongxétxửđể racác
bản án bảo đảm đúng người, đúng
tội, đúng pháp luật; không được ra
bảnán, quyếtđịnhcónộidungchấp
nhậnsaisótnghiêm trọngcủaCQĐT,
VKS trong quá trình khởi tố, điều
tra, truy tốvụ án”.
Từ chỉ đạo trên, không chỉ các
thẩmphánmà các chuyêngia cũng
hyvọngcác tòasẽ thốngnhấtđường
lối xử lý làmạnh dạn áp dụng hình
phạt nhẹ hơn, mức án nhẹ hơn đối
với bị cáonếuhìnhphạt,mứcánđó
chuẩn xác cho dù bị cáo đã bị tạm
giam baonhiêu ngày trước đó.
Tuynhiên, TSVõThịKimOanh
(Trưởng khoaLuật hình sựTrường
ĐHLuậtTP.HCM) cho rằngđể các
tòa có thể dễ dàng vàmạnh dạn áp
dụng thì trước mắt TANDTối cao
cầnphải lấpđượckhoảng trốngpháp
luật là chưa cóhướngdẫn cụ thểvề
việc tínhsaovới sốngàybị tạmgiữ,
tạm giam “lố” của bị cáo sau khi
tòa tuyênmột mức án tù thấp hơn.
Hoặc hướng dẫn về quy đổi, hoán
đổi... thời gian tạmgiam củabị cáo
chưa thành niên trong trường hợp
tòakhông tuyênhìnhphạt tùmà thay
bằngbiệnpháp tưphápnhưgiáodục
tại xã, phường, thị trấnhayđưavào
trườnggiáo dưỡng.
n
TheoTSNguyễnDuyHưng (TrưởngkhoaLuậtTrường
ĐHThủDầuMột, BìnhDương), vụ cướpgiật bánhmì
có thể coi là bài học lớn choCQĐT, VKS trong việc áp
dụng biện pháp tạm giam đối với người chưa thành
niênphạm tội.“BLTTHShiệnhànhquyđịnhcơquan tố
tụngchỉbắttạmgiamkhiđó làbiệnphápcuốicùng.Do
vậy, để tòakhôngphải“khóxử”khi ápdụngbiệnpháp
tưpháp, hìnhphạt khácnhẹhơnhìnhphạt tù thì ngay
từ đầu CQĐT vàVKS nên hạn chế tối đa việc bắt tạm
giamngười chưa thànhniênphạm tội”-TSHưngnói.
ÔngNguyễnKimTiếng (nguyênViện trưởngVKSND
quận 5, TP.HCM) cũng cho rằng việc bắt tạmgiamhai
bị cáo trong vụ cướpgiật bánhmì là khôngnên. “Đối
với người chưađủ18 tuổi thìpháp luậtđãquyđịnh rất
rõvềchính sáchhình sựđặcbiệtđối với họnêncáccơ
quan tố tụngphải rất thận trọng, phải luônưu tiên xử
lý theohướngcó lợi chohọ. Riêngvềviệc tạmgiam thì
CQĐT vàVKS nên hạn chế tối đa, chỉ ápdụngđối với
một số tội đặc biệt nghiêm trọng như giết người…” -
ôngTiếngnói.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook